Học sinh ở đây (từ 3 - 4 tuổi) khi tới trường phải leo thang gỗ. Vì bị chỉ trích mạnh nên bây giờ chính quyền đã đầu tư bài bản hơn.Thang gỗ (phải) vẫn được duy trì dù có thang sắt bên cạnh. Cảnh tượng này vẫn không bảo đảm an toàn cho học sinh dù các em được cha mẹ giám sát.Quá trình leo lên mất 2,5 tiếng, đi xuống là 1,5 tiếng, một số em đã từng bị rơi xuống chân núi tử vong.Chính quyền đang làm thang sắt vững chãi hơn, song những nguy hiểm vẫn rình rập hàng ngày.Sơ sẩy một chút là các em phải đánh đổi tính mạng, vì các bậc thang này đã sử dụng hàng trăm năm.Mỗi lần đi học là một lần mệt mỏi, nhưng cha mẹ và các em phải chấp nhận vì chính quyền chỉ biết hứa và hứa.Có 72 hộ trong làng, sống chủ yếu bằng nghề trồng ớt. Những hôm mưa gió, bão tuyết, cha mẹ rớt nước mắt khi đưa con em đi học.Với người lớn, leo núi cheo leo hiểm trở đã mệt mỏi, với các bé thì điều này càng khủng khiếp hơn, nhất là khi thời tiết xấu.Có một tuyến cáp treo nối ngôi làng biệt lập và thế giới bên ngoài. Nhưng do chi phí sử dụng cao nên nó chỉ được sử dụng trong một thời gian ngắn trước khi bị gỡ bỏ.Làng nằm trên sườn núi có độ cao 1.400 m. Trưởng làng Apijiti cho biết, 7 hay 8 người đã chết khi leo lên vách đá.Một bé gái đang leo lên ngọn núi.Một dân làng đứng trên mỏm đá để nhận tín hiệu điện thoại di động. Ngôi làng giữa núi này từng là một nơi yên bình và khá giả nhờ đất đai màu mỡ, không bị ảnh hưởng từ chiến tranh và cướp bóc. Nhưng bây giờ đã khác, nó bị cô lập và hầu hết người dân sống trong nghèo đói.
Học sinh ở đây (từ 3 - 4 tuổi) khi tới trường phải leo thang gỗ. Vì bị chỉ trích mạnh nên bây giờ chính quyền đã đầu tư bài bản hơn.
Thang gỗ (phải) vẫn được duy trì dù có thang sắt bên cạnh. Cảnh tượng này vẫn không bảo đảm an toàn cho học sinh dù các em được cha mẹ giám sát.
Quá trình leo lên mất 2,5 tiếng, đi xuống là 1,5 tiếng, một số em đã từng bị rơi xuống chân núi tử vong.
Chính quyền đang làm thang sắt vững chãi hơn, song những nguy hiểm vẫn rình rập hàng ngày.
Sơ sẩy một chút là các em phải đánh đổi tính mạng, vì các bậc thang này đã sử dụng hàng trăm năm.
Mỗi lần đi học là một lần mệt mỏi, nhưng cha mẹ và các em phải chấp nhận vì chính quyền chỉ biết hứa và hứa.
Có 72 hộ trong làng, sống chủ yếu bằng nghề trồng ớt. Những hôm mưa gió, bão tuyết, cha mẹ rớt nước mắt khi đưa con em đi học.
Với người lớn, leo núi cheo leo hiểm trở đã mệt mỏi, với các bé thì điều này càng khủng khiếp hơn, nhất là khi thời tiết xấu.
Có một tuyến cáp treo nối ngôi làng biệt lập và thế giới bên ngoài. Nhưng do chi phí sử dụng cao nên nó chỉ được sử dụng trong một thời gian ngắn trước khi bị gỡ bỏ.
Làng nằm trên sườn núi có độ cao 1.400 m. Trưởng làng Apijiti cho biết, 7 hay 8 người đã chết khi leo lên vách đá.
Một bé gái đang leo lên ngọn núi.
Một dân làng đứng trên mỏm đá để nhận tín hiệu điện thoại di động. Ngôi làng giữa núi này từng là một nơi yên bình và khá giả nhờ đất đai màu mỡ, không bị ảnh hưởng từ chiến tranh và cướp bóc. Nhưng bây giờ đã khác, nó bị cô lập và hầu hết người dân sống trong nghèo đói.