Tuyến đường sắt Liên Xô trên được nhà lãnh đạo Liên Xô Stalin khởi xướng năm 1947, dự kiến kết nối những vùng xa xôi hẻo lánh, địa hình hiểm trở của vùng gần Bắc cực.Nhưng chỉ vài ngày sau cái chết của ông năm 1953, dự án đã bị đình chỉ.Kể từ đó, tuyến đường sắt này cứ thế chìm khuất dần giữa rừng cây, qua hết mùa lá đỏ này đến mùa tuyết trắng kia.Ngày nay, để tiếp cận tuyến đường sắt này, người ta phải dùng đến các loại xe chuyên dụng đi được qua nhiều loại địa hình và thời tiết.Một người thợ săn len lỏi tìm đường vào tuyến đường sắt cũ.Để xây dựng tuyến đường sắt này, nhà lãnh đạo Liên Xô Stalin đã huy động tù nhân lao động công ích và họ ở trong những khu trại được bao quanh bằng hàng rào dây thép gai.Một tượng đài tưởng nhớ những người đã bỏ mạng vì xây dựng tuyến đường sắt này.Thời gian làm biến đổi toàn bộ công trường, nhà ga, bến tàu đến mức khó có thể nhận ra.Những khu nhà canh gác là dấu hiệu duy nhất giúp những người tìm đường lần ra dấu vết của tuyến đường sắt này. Ngày nay, chúng là chỗ trú chân của những thợ săn.Dấu vết thời kỳ Xô Viết còn lưu rõ trên ngôi sao đúc nổi.Những mảng hoen gỉ trên tấm biển hiệu cũ vẫn còn màu sơn đỏ tươi.Tuyến đường lọt thỏm giữa rừng cây lá vàng mùa thu.Đối với nhiều người Nga ngày nay, điều buồn nhất về tuyến đường sắt này là hàng nghìn con người đã cống hiến cho nó, để rồi tất cả chỉ là con số 0.
Tuyến đường sắt Liên Xô trên được nhà lãnh đạo Liên Xô Stalin khởi xướng năm 1947, dự kiến kết nối những vùng xa xôi hẻo lánh, địa hình hiểm trở của vùng gần Bắc cực.
Nhưng chỉ vài ngày sau cái chết của ông năm 1953, dự án đã bị đình chỉ.
Kể từ đó, tuyến đường sắt này cứ thế chìm khuất dần giữa rừng cây, qua hết mùa lá đỏ này đến mùa tuyết trắng kia.
Ngày nay, để tiếp cận tuyến đường sắt này, người ta phải dùng đến các loại xe chuyên dụng đi được qua nhiều loại địa hình và thời tiết.
Một người thợ săn len lỏi tìm đường vào tuyến đường sắt cũ.
Để xây dựng tuyến đường sắt này, nhà lãnh đạo Liên Xô Stalin đã huy động tù nhân lao động công ích và họ ở trong những khu trại được bao quanh bằng hàng rào dây thép gai.
Một tượng đài tưởng nhớ những người đã bỏ mạng vì xây dựng tuyến đường sắt này.
Thời gian làm biến đổi toàn bộ công trường, nhà ga, bến tàu đến mức khó có thể nhận ra.
Những khu nhà canh gác là dấu hiệu duy nhất giúp những người tìm đường lần ra dấu vết của tuyến đường sắt này. Ngày nay, chúng là chỗ trú chân của những thợ săn.
Dấu vết thời kỳ Xô Viết còn lưu rõ trên ngôi sao đúc nổi.
Những mảng hoen gỉ trên tấm biển hiệu cũ vẫn còn màu sơn đỏ tươi.
Tuyến đường lọt thỏm giữa rừng cây lá vàng mùa thu.
Đối với nhiều người Nga ngày nay, điều buồn nhất về tuyến đường sắt này là hàng nghìn con người đã cống hiến cho nó, để rồi tất cả chỉ là con số 0.