Các loại xe xe hậu cần trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất có kình dạng khá... cồng kềnh.Pháo binh Hoàng gia đưa đạn pháo tới mặt trận với hệ thông đường ray cỡ nhỏ. Ảnh: Warhistory.Binh lính Đức bị thương được quân y Anh cứu chưa sau khi anh ta đầu hàng. Ảnh: Warhistory.Một phần còn lại của khinh khí cầu Zepline của Đức sau khi nó bị quân đội Hoàng gia Anh bắn hạ. Ảnh: Warhistory.Một toán lính quân y của Quân đội Hoàng gia Anh - nhiều sử gia cho rằng việc huy động quá nhiều bác sĩ ra mặt trận làm quân y đã khiến những người ở hậu phương thiếu đi sự chăm sóc y tế cần thiết. Ảnh: Warhistory.Ngựa thồ trên chiến trường đầy bùn lầy - nơi mà không một loại ô-tô nào của 100 năm trước có thể di chuyển qua nổi. Ảnh: Warhistory.Một phút giải lao của lính Anh trên chiến trường. Ảnh: Warhistory.Lính Anh trên chiến trường Somme - một trong những chiến trường ác liệt nhất Chiến tranh Thế giới thứ nhất. Ảnh: Warhistory.Điều kiện sinh sống bẩn thịu dưới chiến hào của các bên tham chiến chính là lý do khiến dịch bệnh bùng phát khắp châu Âu trong thời gian này. Ảnh: Warhistory.No Man's Land - vùng đất tan hoang giữa hai chiến tuyến nơi phải hứng chịu hỏa lực của mọi bên tham chiến. Ảnh: Warhistory.Pháo binh hoàng gia Anh kéo pháo vợt qua bùn lầy tiến vào trận địa. Ảnh: Warhistory.Những ngày trời nắng là cơ hội hiếm hoi để binh lính trên chiến trường giặt giũ quân phục và hong khô ủng. Ảnh: Warhistory.Trong những đợt mùa mưa kéo dài, chiến hào ngập nước đã vắt kiệt sức chiến đấu của mọi người lính gan dạ nhất. Ảnh: Warhistory.Mặt nạ phòng độc khiến binh lính khó có thể tác chiến được như bình thường. Ảnh: Warhistory.Lính Anh vượt triến hào tấn công vào vị trí của quân Đức. Ảnh: Warhistory.
Các loại xe xe hậu cần trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất có kình dạng khá... cồng kềnh.
Pháo binh Hoàng gia đưa đạn pháo tới mặt trận với hệ thông đường ray cỡ nhỏ. Ảnh: Warhistory.
Binh lính Đức bị thương được quân y Anh cứu chưa sau khi anh ta đầu hàng. Ảnh: Warhistory.
Một phần còn lại của khinh khí cầu Zepline của Đức sau khi nó bị quân đội Hoàng gia Anh bắn hạ. Ảnh: Warhistory.
Một toán lính quân y của Quân đội Hoàng gia Anh - nhiều sử gia cho rằng việc huy động quá nhiều bác sĩ ra mặt trận làm quân y đã khiến những người ở hậu phương thiếu đi sự chăm sóc y tế cần thiết. Ảnh: Warhistory.
Ngựa thồ trên chiến trường đầy bùn lầy - nơi mà không một loại ô-tô nào của 100 năm trước có thể di chuyển qua nổi. Ảnh: Warhistory.
Một phút giải lao của lính Anh trên chiến trường. Ảnh: Warhistory.
Lính Anh trên chiến trường Somme - một trong những chiến trường ác liệt nhất Chiến tranh Thế giới thứ nhất. Ảnh: Warhistory.
Điều kiện sinh sống bẩn thịu dưới chiến hào của các bên tham chiến chính là lý do khiến dịch bệnh bùng phát khắp châu Âu trong thời gian này. Ảnh: Warhistory.
No Man's Land - vùng đất tan hoang giữa hai chiến tuyến nơi phải hứng chịu hỏa lực của mọi bên tham chiến. Ảnh: Warhistory.
Pháo binh hoàng gia Anh kéo pháo vợt qua bùn lầy tiến vào trận địa. Ảnh: Warhistory.
Những ngày trời nắng là cơ hội hiếm hoi để binh lính trên chiến trường giặt giũ quân phục và hong khô ủng. Ảnh: Warhistory.
Trong những đợt mùa mưa kéo dài, chiến hào ngập nước đã vắt kiệt sức chiến đấu của mọi người lính gan dạ nhất. Ảnh: Warhistory.
Mặt nạ phòng độc khiến binh lính khó có thể tác chiến được như bình thường. Ảnh: Warhistory.
Lính Anh vượt triến hào tấn công vào vị trí của quân Đức. Ảnh: Warhistory.