Lưu Bị từng nhiều lần rút lui thành công khỏi vòng vây của thiên binh vạn mã – nơi mà dù có cánh cũng khó thoát. Ông cũng lại rất nhiều lần đơn thương độc mã xông pha vào trận địch mà một sợi lông cũng không bị ảnh hưởng chứng tỏ võ công của ông, người thường cũng khó sánh.
Bây giờ nói về binh khí và cao thủ thời Tam Quốc, người ta thường ồn ào nói về phương thiên kích của Lã Bố, thanh long đao của Quan Vũ hoặc bát xà mâu của Trương Phi, thương của Triệu Tử Long. Kỳ thực, những người luyện võ đều biết câu: “Luyện đao trăm ngày, luyện thương ngàn ngày, luyện kiếm vạn ngày”. Trong ảnh là nhân vật Quan Vũ trong phim Tam Quốc 1996.
Đao thương luyện tinh, thực lực căn bản thường thường ở bậc trung cho nên người trong võ lâm lấy đao thương làm căn cơ. Nhưng kiếm thuật thì khác, do tính chất đặc thù của nó, người luyện thành kiếm thuật đa số là cao thủ. Trong ảnh là một cảnh trong phim Tam Quốc bộ mới.Kiếm thuật là viên ngọc sáng trên đỉnh bảo tháp. Một kiếm thủ phải có sự kiên nhẫn và quyết tâm, sự bình tĩnh đến cao độ và trí tuệ. Người đó lại cần có tâm và cảm giác cực kỳ nhạy cảm, đồng thời trong tích tắc phải có phản ứng thích đáng, kiếm đồng thời hòa làm một với tâm hồn kiếm thủ. Trong ảnh là tranh vẽ cảnh 3 anh em Lưu Quan Trương đấu với Lã Bố, trong đó Lưu Bị dùng song kiếm.Một kiếm sĩ còn cần có sức lực mạnh mẽ, tay nắm kiếm cần phải chắc và có lực, đặc biệt là cổ tay càng cần phải cứng rắn như sắt thép đúc thành. Trong khi đó Lưu Bị sử dụng vũ khí là song kiếm. Trong võ lâm, sử dụng được song kiếm không có mấy người cho nên có thể nói rằng Lưu Bị rất có thể là một cao thủ.Các hào khách võ lâm qua lại giang hồ thường hay dính vào ân oán nhưng thường rất không muốn kết oán với một tay kiếm khách, lại càng không muốn đối diện với kẻ sử dụng song kiếm. Trong ảnh là một cảnh trong phim Tam Quốc 1996.Loại song kiếm mà Lưu Bị sử dụng là kiếm gì? Đó là loại kiếm rất không bình thường mang tên Tam xích thanh phong. Nó vừa dài lại dày và nặng. Tác giả dám chắc rằng Quan Vũ hai tay có thể múa đại đao của ông dễ dàng nhưng loại song kiếm này chắc ông cũng khó mà múa được vài hiệp. Trong ảnh là nhân vật Lưu Bị trong phim Tam Quốc 1996.Thêm nữa, Quan Vũ, Trương Phi thân thủ giỏi thế nào? Vậy mà tại sao mới gặp đã nể phục mà chịu nhận một anh chàng đóng giày, bán chiếu ở chợ như Lưu Bị làm đại ca khi kết nghĩa vườn đào. Điều này thật không giản đơn. Trong ảnh là cảnh Lưu Bị can ngăn Quan Vũ và Trương Phi khi hai người này đánh nhau ở chợ, cảnh trong phim Tam Quốc 1996.
Nhớ lại trận Hổ lao quan, lần đó là lần duy nhất Lưu Bị xuất kiếm. Nếu không vì hai người anh em kết nghĩa, ông căn bản không cần thiết phải xuất kiếm với Lã Bố. Ông vốn không muốn hiển lộ võ nghệ thực sự vì ông không muốn bị người ta xem là võ phu. Trong ảnh là tranh vẽ trận Hổ lao quan, 3 anh em Lưu Quan Trương đại chiến Lã Bố.Biết được võ nghệ thực sự của Lưu Bị, có lẽ chỉ có 2 người rưỡi là Quan Vũ, Trương Phi và Lã Bố. Lã Bố đã luôn đưa con mắt lang sói dòm ngó nhưng Lưu Bị không cho hắn cơ hội. Trong ảnh là cảnh 3 người Lưu Quan Trương kết nghĩa vườn đào trong phim Tam Quốc 1996.Lã mấy lần cố gắng đều vô ích, đến nỗi hắn cướp chỗ ở của Lưu Bị, tưởng dùng nó có thể ép Lưu Bị phải gắn bó với hắn. Nhưng Lưu Bị vẫn không đáp ứng mà Lã Bố cuối cùng cũng không dám giết người nhà Lưu Bị. Lã không dám công khai chọc giận Lưu Bị. Trong ảnh là cảnh Lưu Bị đang đánh với Lã Bố ở Hổ lao quan.Tại Bạch Môn Lầu, Lã Bố đã có ý định giết Tào Tháo nhưng nhìn thấy Lưu Bị ngồi đó nên đành phải thay đổi ý định. Vì vậy rất có thể Lưu Bị là một cao thủ võ nghệ ẩn thân không lộ diện. Trong ảnh là phương thiên họa kích của Lã Bố và kiếm của Lưu Bị chạm nhau, cảnh trong phim Tam Quốc 1996.
Lưu Bị từng nhiều lần rút lui thành công khỏi vòng vây của thiên binh vạn mã – nơi mà dù có cánh cũng khó thoát. Ông cũng lại rất nhiều lần đơn thương độc mã xông pha vào trận địch mà một sợi lông cũng không bị ảnh hưởng chứng tỏ võ công của ông, người thường cũng khó sánh.
Bây giờ nói về binh khí và cao thủ thời Tam Quốc, người ta thường ồn ào nói về phương thiên kích của Lã Bố, thanh long đao của Quan Vũ hoặc bát xà mâu của Trương Phi, thương của Triệu Tử Long. Kỳ thực, những người luyện võ đều biết câu: “Luyện đao trăm ngày, luyện thương ngàn ngày, luyện kiếm vạn ngày”. Trong ảnh là nhân vật Quan Vũ trong phim Tam Quốc 1996.
Đao thương luyện tinh, thực lực căn bản thường thường ở bậc trung cho nên người trong võ lâm lấy đao thương làm căn cơ. Nhưng kiếm thuật thì khác, do tính chất đặc thù của nó, người luyện thành kiếm thuật đa số là cao thủ. Trong ảnh là một cảnh trong phim Tam Quốc bộ mới.
Kiếm thuật là viên ngọc sáng trên đỉnh bảo tháp. Một kiếm thủ phải có sự kiên nhẫn và quyết tâm, sự bình tĩnh đến cao độ và trí tuệ. Người đó lại cần có tâm và cảm giác cực kỳ nhạy cảm, đồng thời trong tích tắc phải có phản ứng thích đáng, kiếm đồng thời hòa làm một với tâm hồn kiếm thủ. Trong ảnh là tranh vẽ cảnh 3 anh em Lưu Quan Trương đấu với Lã Bố, trong đó Lưu Bị dùng song kiếm.
Một kiếm sĩ còn cần có sức lực mạnh mẽ, tay nắm kiếm cần phải chắc và có lực, đặc biệt là cổ tay càng cần phải cứng rắn như sắt thép đúc thành. Trong khi đó Lưu Bị sử dụng vũ khí là song kiếm. Trong võ lâm, sử dụng được song kiếm không có mấy người cho nên có thể nói rằng Lưu Bị rất có thể là một cao thủ.
Các hào khách võ lâm qua lại giang hồ thường hay dính vào ân oán nhưng thường rất không muốn kết oán với một tay kiếm khách, lại càng không muốn đối diện với kẻ sử dụng song kiếm. Trong ảnh là một cảnh trong phim Tam Quốc 1996.
Loại song kiếm mà Lưu Bị sử dụng là kiếm gì? Đó là loại kiếm rất không bình thường mang tên Tam xích thanh phong. Nó vừa dài lại dày và nặng. Tác giả dám chắc rằng Quan Vũ hai tay có thể múa đại đao của ông dễ dàng nhưng loại song kiếm này chắc ông cũng khó mà múa được vài hiệp. Trong ảnh là nhân vật Lưu Bị trong phim Tam Quốc 1996.
Thêm nữa, Quan Vũ, Trương Phi thân thủ giỏi thế nào? Vậy mà tại sao mới gặp đã nể phục mà chịu nhận một anh chàng đóng giày, bán chiếu ở chợ như Lưu Bị làm đại ca khi kết nghĩa vườn đào. Điều này thật không giản đơn. Trong ảnh là cảnh Lưu Bị can ngăn Quan Vũ và Trương Phi khi hai người này đánh nhau ở chợ, cảnh trong phim Tam Quốc 1996.
Nhớ lại trận Hổ lao quan, lần đó là lần duy nhất Lưu Bị xuất kiếm. Nếu không vì hai người anh em kết nghĩa, ông căn bản không cần thiết phải xuất kiếm với Lã Bố. Ông vốn không muốn hiển lộ võ nghệ thực sự vì ông không muốn bị người ta xem là võ phu. Trong ảnh là tranh vẽ trận Hổ lao quan, 3 anh em Lưu Quan Trương đại chiến Lã Bố.
Biết được võ nghệ thực sự của Lưu Bị, có lẽ chỉ có 2 người rưỡi là Quan Vũ, Trương Phi và Lã Bố. Lã Bố đã luôn đưa con mắt lang sói dòm ngó nhưng Lưu Bị không cho hắn cơ hội. Trong ảnh là cảnh 3 người Lưu Quan Trương kết nghĩa vườn đào trong phim Tam Quốc 1996.
Lã mấy lần cố gắng đều vô ích, đến nỗi hắn cướp chỗ ở của Lưu Bị, tưởng dùng nó có thể ép Lưu Bị phải gắn bó với hắn. Nhưng Lưu Bị vẫn không đáp ứng mà Lã Bố cuối cùng cũng không dám giết người nhà Lưu Bị. Lã không dám công khai chọc giận Lưu Bị. Trong ảnh là cảnh Lưu Bị đang đánh với Lã Bố ở Hổ lao quan.
Tại Bạch Môn Lầu, Lã Bố đã có ý định giết Tào Tháo nhưng nhìn thấy Lưu Bị ngồi đó nên đành phải thay đổi ý định. Vì vậy rất có thể Lưu Bị là một cao thủ võ nghệ ẩn thân không lộ diện. Trong ảnh là phương thiên họa kích của Lã Bố và kiếm của Lưu Bị chạm nhau, cảnh trong phim Tam Quốc 1996.