Nhận định trên được công bố bởi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Tổ chức này còn khuyến khích nam giới trên toàn cầu thực hiện cắt bao quy của mình nhằm hạn chế nguy cơ lây nhiễm HIV, đặc biệt là những người đàn ông sinh sống ở Lục địa đen.
Cụ thể, các nhà khoa học đến từ Đại học Montreal đã tiến hành nghiên cứu, sàng lọc chi tiết và chỉ ra rằng, hiệu quả của cắt bao quy đầu trong việc giảm nguy cơ mắc ung thư tuyến tiền liệt cao nhất đối với đàn ông trên 35 tuổi. Ở đây, họ tiến hành theo dõi 2.114 đối tượng trong độ tuổi khác nhau được chẩn đoán mắc ung thư tuyến tiền liệt. Họ được yêu cầu trả lời các câu hỏi có nội dung về lối sinh hoạt thường ngày và các vấn đề y tế cá nhân.
Kết quả cho thấy, nam giới nói chung giảm được 11% nguy cơ mắc bệnh. Với các bé trai sơ sinh tỷ lệ này được nâng lên là 14%. Đặc biệt, đối với nam giới trên 35 tuổi thì tỷ lệ ngừa ung thư đạt tới 45%. Thực tế cũng chứng minh, những nam giới Do Thái, Hồi giáo có tập tục cắt da bao quy đầu thường ít mắc căn bệnh này.
Bất ngờ hơn, khi phân tích bệnh lý của 178 người đàn ông đến từ châu Phi cho thấy, họ giảm tới 60% nguy cơ mắc bệnh khi thực hiện phương pháp này.
Có thể nói, vấn đề tuổi tác và chủng tộc có ảnh hưởng lớn trong nỗ lực ngăn ngừa căn bệnh nguy hiểm trên. Dù vậy, các nhà khoa học cho rằng vẫn cần phải tiến hành nghiên cứu và phân tích trên diện rộng mới có thể đưa ra kết luận cuối cùng.Ung thư tiền liệt tuyến là bệnh lý ác tính xuất phát từ các tế bào tuyến bên trong tuyến tiền liệt. Ở giai đoạn đầu, các tế bào ung thư chỉ phát triển bên trong tuyến. Khi không được điều trị kịp thời, khối bướu sẽ to dần và xâm lấn ra bên ngoài tuyến đến các cấu trúc hoặc cơ quan lân cận như túi tinh, bàng quang và trực tràng.
Khi đến giai đoạn trễ, các tế bào ung thư sẽ lan sang các cơ quan khác theo đường máu hoặc theo đường bạch huyết, thuật ngữ y khoa gọi đó là hiện tượng di căn. Ung thư tiền liệt tuyến thường di căn vào xương và hạch, tiếp theo là phổi và gan. Trong khi đó, cà rốt được biết đến là thực phẩm có tác dụng phòng ngừa hiệu quả căn bệnh này.
Nhận định trên được công bố bởi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Tổ chức này còn khuyến khích nam giới trên toàn cầu thực hiện cắt bao quy của mình nhằm hạn chế nguy cơ lây nhiễm HIV, đặc biệt là những người đàn ông sinh sống ở Lục địa đen.
Cụ thể, các nhà khoa học đến từ Đại học Montreal đã tiến hành nghiên cứu, sàng lọc chi tiết và chỉ ra rằng, hiệu quả của cắt bao quy đầu trong việc giảm nguy cơ mắc ung thư tuyến tiền liệt cao nhất đối với đàn ông trên 35 tuổi.
Ở đây, họ tiến hành theo dõi 2.114 đối tượng trong độ tuổi khác nhau được chẩn đoán mắc ung thư tuyến tiền liệt. Họ được yêu cầu trả lời các câu hỏi có nội dung về lối sinh hoạt thường ngày và các vấn đề y tế cá nhân.
Kết quả cho thấy, nam giới nói chung giảm được 11% nguy cơ mắc bệnh. Với các bé trai sơ sinh tỷ lệ này được nâng lên là 14%. Đặc biệt, đối với nam giới trên 35 tuổi thì tỷ lệ ngừa ung thư đạt tới 45%. Thực tế cũng chứng minh, những nam giới Do Thái, Hồi giáo có tập tục cắt da bao quy đầu thường ít mắc căn bệnh này.
Bất ngờ hơn, khi phân tích bệnh lý của 178 người đàn ông đến từ châu Phi cho thấy, họ giảm tới 60% nguy cơ mắc bệnh khi thực hiện phương pháp này.
Có thể nói, vấn đề tuổi tác và chủng tộc có ảnh hưởng lớn trong nỗ lực ngăn ngừa căn bệnh nguy hiểm trên. Dù vậy, các nhà khoa học cho rằng vẫn cần phải tiến hành nghiên cứu và phân tích trên diện rộng mới có thể đưa ra kết luận cuối cùng.
Ung thư tiền liệt tuyến là bệnh lý ác tính xuất phát từ các tế bào tuyến bên trong tuyến tiền liệt. Ở giai đoạn đầu, các tế bào ung thư chỉ phát triển bên trong tuyến. Khi không được điều trị kịp thời, khối bướu sẽ to dần và xâm lấn ra bên ngoài tuyến đến các cấu trúc hoặc cơ quan lân cận như túi tinh, bàng quang và trực tràng.
Khi đến giai đoạn trễ, các tế bào ung thư sẽ lan sang các cơ quan khác theo đường máu hoặc theo đường bạch huyết, thuật ngữ y khoa gọi đó là hiện tượng di căn. Ung thư tiền liệt tuyến thường di căn vào xương và hạch, tiếp theo là phổi và gan. Trong khi đó, cà rốt được biết đến là thực phẩm có tác dụng phòng ngừa hiệu quả căn bệnh này.