Nước ép xoài. Được mệnh danh là “vua của các loài quả”, xoài chứa lượng polyphenol dồi dào có tác dụng chống ung thư đại tràng, vú, phổi, bạch cầu và tiền liệt tuyến. Bên cạnh đó, xoài cũng chứa nhiều pectin, một chất có trong chế độ ăn kiêng, giúp hạn chế hình thành protein - giảm tốc độ phát triển của các tế bào ung thư.
Nước cam tươi. Một ly nước cam tươi khoảng 160 ml sẽ cung cấp được 75 kcal và hơn 50% nhu cầu vitamin C trong ngày. Loại flavonoid có trong nước cam sẽ kết hợp với vitamin C, giúp tăng cường hệ miễn dịch và bảo vệ mao mạch. Dù rất tốt song nếu bạn bị viêm loét dạ dày và các bệnh đường tiêu hóa thì cố gắng không nên uống loại nước này.Nước ép táo tàu. Trong nước táo rất giàu vitamin A có tác dụng tích cực đối với sức khỏe mắt. Bên cạnh đó, nó cũng chứa lượng vitamin C cao - một chất chống oxy hóa tốt cho hệ miễn dịch và cơ thể. Chính vì vậy, thường xuyên thưởng thức nước ép táo giúp phòng ngừa các bệnh như ung thư và đột quỵ hiệu quả. Ước tính, một ly 160ml cung cấp 61 cal và gần 50% nhu cầu bổ sung dưỡng chất hằng ngày ở nhóm tuổi 19 – 50 và được chống chỉ định với trường hợp viêm đường tiêu hóa.Nước ép quả lựu. Sức “công phá” của loại sinh tố này được đánh giá còn mạnh hơn nhiều so với việc sử dụng quất hay trà xanh. Nước ép quả lựu có chứa polyphenol và isoflavone, những chất được cho là có tác dụng chống viêm, giúp bảo vệ tế bào khỏe mạnh khỏi sự tấn công của tế bào gây bệnh.
Không phải cho tới bây giờ lựu mới được dùng như một “siêu thực phẩm” giúp ngừa bệnh hiệu quả. Trước đây, người dân ở Vương quốc Ba Tư đã sử dụng lựu khá phổ biến. Thậm chí, nó được xem là biểu tượng của sự sống. Tuy vậy. Lựu chứa nhiều axit, gây kích thích hệ tiêu hóa nên không dùng cho những người có vấn đề về dạ dày.
Nước ép cà chua. Là loại quả phổ biến ở Việt Nam, chất Lycopene cùng với Beta caroten (Vitamin A tự nhiên) trong cà chua có tác dụng chống oxy hóa tế bào, ngăn ngừa sự phát triển của tế bào ung thư. Cụ thể, nó tỏ ra rất “nhạy” với ung thư vú.
Nên uống nước cà chua 20 – 30 phút trước bữa ăn để kích thích nhu động ruột và dạ dày, sẵn sàng cho việc tiêu hóa thực phẩm. Song thói quen cho thêm một chút muối sẽ làm giảm giá trị của nước quả.Nước ép trái lê. Các chất carotene, vitamin B2, vitamin C trong lê… đều có tác dụng phòng chống ung thư. Nó thích hợp với người có nguy cơ ung thư thanh quản, ung thư mũi họng và ung thư phổi.Nước ép dâu tây. Thích hợp với người mắc ung thư mũi họng, ung thư thanh quản, ung thư amidan, ung thư tuyến tụy và những người trong thời gian xạ trị chữa ung thư. Đồng thời có hiệu quả nhuận phổi chặn ho, sinh mát chặn khát. Các giáo sư Mỹ nghiên cứu cho biết còn chứa acid ellagic giúp bảo vệ mô tế bào cơ thể không bị thưởng tổn từ những yếu tố gây ung thư.Nước ép nho. Nước ép nho đỏ có khả năng chống lão hóa tuyệt hảo. Đặc biệt, chất resveratrol trong nước nho đỏ được chứng minh khả năng sự phát triển của tế bào ung thư. Bạn nên uống nửa cốc nước nho ép được chia làm 3 lần/ngày trong thời gian 3 tuần. Nước nho không được khuyến khích trong các trường hợp viêm dạ dày do có thể thúc đẩy tiết axit, viêm tuyến tiêu hóa và các bệnh tá tràng, tiểu đường, béo phì, viêm phổi mãn tính.
Nước ép xoài. Được mệnh danh là “vua của các loài quả”, xoài chứa lượng polyphenol dồi dào có tác dụng chống ung thư đại tràng, vú, phổi, bạch cầu và tiền liệt tuyến. Bên cạnh đó, xoài cũng chứa nhiều pectin, một chất có trong chế độ ăn kiêng, giúp hạn chế hình thành protein - giảm tốc độ phát triển của các tế bào ung thư.
Nước cam tươi. Một ly nước cam tươi khoảng 160 ml sẽ cung cấp được 75 kcal và hơn 50% nhu cầu vitamin C trong ngày. Loại flavonoid có trong nước cam sẽ kết hợp với vitamin C, giúp tăng cường hệ miễn dịch và bảo vệ mao mạch. Dù rất tốt song nếu bạn bị viêm loét dạ dày và các bệnh đường tiêu hóa thì cố gắng không nên uống loại nước này.
Nước ép táo tàu. Trong nước táo rất giàu vitamin A có tác dụng tích cực đối với sức khỏe mắt. Bên cạnh đó, nó cũng chứa lượng vitamin C cao - một chất chống oxy hóa tốt cho hệ miễn dịch và cơ thể. Chính vì vậy, thường xuyên thưởng thức nước ép táo giúp phòng ngừa các bệnh như ung thư và đột quỵ hiệu quả.
Ước tính, một ly 160ml cung cấp 61 cal và gần 50% nhu cầu bổ sung dưỡng chất hằng ngày ở nhóm tuổi 19 – 50 và được chống chỉ định với trường hợp viêm đường tiêu hóa.
Nước ép quả lựu. Sức “công phá” của loại sinh tố này được đánh giá còn mạnh hơn nhiều so với việc sử dụng quất hay trà xanh. Nước ép quả lựu có chứa polyphenol và isoflavone, những chất được cho là có tác dụng chống viêm, giúp bảo vệ tế bào khỏe mạnh khỏi sự tấn công của tế bào gây bệnh.
Không phải cho tới bây giờ lựu mới được dùng như một “siêu thực phẩm” giúp ngừa bệnh hiệu quả. Trước đây, người dân ở Vương quốc Ba Tư đã sử dụng lựu khá phổ biến. Thậm chí, nó được xem là biểu tượng của sự sống. Tuy vậy. Lựu chứa nhiều axit, gây kích thích hệ tiêu hóa nên không dùng cho những người có vấn đề về dạ dày.
Nước ép cà chua. Là loại quả phổ biến ở Việt Nam, chất Lycopene cùng với Beta caroten (Vitamin A tự nhiên) trong cà chua có tác dụng chống oxy hóa tế bào, ngăn ngừa sự phát triển của tế bào ung thư. Cụ thể, nó tỏ ra rất “nhạy” với ung thư vú.
Nên uống nước cà chua 20 – 30 phút trước bữa ăn để kích thích nhu động ruột và dạ dày, sẵn sàng cho việc tiêu hóa thực phẩm. Song thói quen cho thêm một chút muối sẽ làm giảm giá trị của nước quả.
Nước ép trái lê. Các chất carotene, vitamin B2, vitamin C trong lê… đều có tác dụng phòng chống ung thư. Nó thích hợp với người có nguy cơ ung thư thanh quản, ung thư mũi họng và ung thư phổi.
Nước ép dâu tây. Thích hợp với người mắc ung thư mũi họng, ung thư thanh quản, ung thư amidan, ung thư tuyến tụy và những người trong thời gian xạ trị chữa ung thư. Đồng thời có hiệu quả nhuận phổi chặn ho, sinh mát chặn khát. Các giáo sư Mỹ nghiên cứu cho biết còn chứa acid ellagic giúp bảo vệ mô tế bào cơ thể không bị thưởng tổn từ những yếu tố gây ung thư.
Nước ép nho. Nước ép nho đỏ có khả năng chống lão hóa tuyệt hảo. Đặc biệt, chất resveratrol trong nước nho đỏ được chứng minh khả năng sự phát triển của tế bào ung thư. Bạn nên uống nửa cốc nước nho ép được chia làm 3 lần/ngày trong thời gian 3 tuần.
Nước nho không được khuyến khích trong các trường hợp viêm dạ dày do có thể thúc đẩy tiết axit, viêm tuyến tiêu hóa và các bệnh tá tràng, tiểu đường, béo phì, viêm phổi mãn tính.