Cảnh xếp hàng dài ngoài đường để mua thực phẩm dịp năm mới là điều rất quen thuộc ở Liên Xô.
Vào ngày 27/10/1962, sĩ quan hải quân Liên Xô Vasili Alexandrovich Arkhipov đã ngăn chặn được cuộc chiến tranh toàn diện giữa Liên Xô và Mỹ.
Theo tài liệu mới giải mật của Nga, tháng 5/1968, nhóm đặc nhiệm Liên Xô đã tấn công vào căn cứ bí mật của Mỹ gần biên giới Việt Nam.
Chiến tranh Triều Tiên xảy ra vào ngày 25/6/1950 trở thành cuộc xung đột ác liệt, khiến hàng triệu người thiệt mạng.
Giờ đây, Pripyat (Ukraine) - nơi từng xảy ra thảm họa nguyên tử Chernobyl tồi tệ nhất lịch sử năm 1986 trở thành thành phố "ma" bị bỏ hoang.
Giới khoa học Mỹ không chỉ phát triển bom nguyên tử thả xuống Nhật bản mà còn tính toán sử dụng bao nhiêu bom phá hủy thế giới năm 1945.
Mới đây các bác sĩ đã tìm ra lý do tại sao những người dân trong ngôi làng của Kazakhstan mắc "bệnh ngủ", không nhớ gì sau khi tỉnh dậy.
Bộ ảnh về đời sống ở các vùng lãnh thổ ly khai được nhiếu ảnh gia Narayan Mahon chụp lại tại Gruzia, Azerbaijan, Cyprus và Somalia.
Hầu hết tay súng bắn tỉa trên thế giới đều trưởng thành trong "lò lửa" Thế chiến I - môi trường lý tưởng để chứng minh tài thiện xạ của mình.
Trong tiếng Nga, không có từ "vui vẻ" hay "riêng tư", người dân thường ngồi im lặng vài phút và cầu nguyện ngắn trước khi bắt đầu một chuyến đi...
Số lượng vũ khí mà Liên Xô viện trợ cho Việt Nam là một câu hỏi thú vị, cần lời giải đáp.
Những bức ảnh của nữ nhiếp ảnh gia Christina Broom mới được công bố đã cho thấy những góc nhìn hiếm hoi về nước Anh hơn 100 năm trước.
Dùng âm nhạc để tra tấn hay ép hơn 200 tù nhân vào đoàn tàu có sức chứa 50 người... là những hành động tàn bạo của Đức quốc xã.
Với hệ thống vũ khí tương tự Nga, Ukraine, Kazakhstan cũng có thể được xem là lực lượng quân sự Liên Xô “thu nhỏ”.
Thực tế, CIA đã sử dụng hàng trăm phần tử Đức Quốc xã như gián điệp hoặc nguồn cung cấp thông tin sau khi Thế chiến II kết thúc.
Marc Wilson đã đến 143 di tích chiến tranh ở Anh, Pháp... để chụp những tuyến phòng thủ ven biển hay ở rừng trong cuộc chiến chống phát xít Đức.
Đó là những bức ảnh bất hủ của tạp chí LIFE ghi lại những dấu mốc ấn tượng trong lịch sử loài người.
Một binh sĩ đồng thời là nhiếp ảnh gia nghiệp dư chụp những ảnh chân thực nhất về cuộc sống ngoài sa trường thời Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Adolf Eichmann là“kiến trúc sư“ trưởng của nạn diệt chủng, có liên quan đến cái chết của 6 triệu người Do Thái ở châu Âu.
Trong mấy trăm năm trở lại đây, thế giới đã nhiều lần đứng trên bờ vực của sự hủy hoại hoàn toàn bởi thiên tai, dịch bệnh...