Cùng xem tiếp các hình ảnh còn lại trong loạt ảnh Quân đội Iran tập trận lớn Beit Al-Moghads 27 vừa kết thúc vài ngày trước.
Tên lửa hành trình La-350 Burya là một trong những thứ vũ khí đáng sợ nhất mà Liên Xô từng tạo ra, đạt tầm bắn đến 6.000km.
Khi Đông Đức và Tây Tức sáp nhập, loạt xe tăng T-55 từ Liên Xô cung cấp cho Quân đội Đông Đức đã bị bỏ hoang, lãng phí vô cùng.
Berlin năm 1945 là nơi diễn ra trận đánh then chốt để kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ 2.
Báo chí Trung Quốc cho rằng, các công ty hàng không nước này có thể sao chép mẫu máy bay Yak-141 của Liên Xô với sự trợ giúp từ Nga.
Một thời gian ngắn sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, có những sĩ quan Xô Viết đầu tiên xuất hiện một cách hợp pháp tại Hà Nội.
Trước các mối đe dọa hạt nhân từ Mỹ, Liên Xô đã phát triển mẫu xe tăng Object 279 có thể chống một cuộc chiến tranh hạt nhân.
Nhỏ bé, hỏa lực kém nhưng với số lượng đông đảo, xe tăng T-70 của Liên Xô vẫn khiến quân phát xít Đức phải khốn đốn trong Chiến tranh Thế giới 2.
Nhờ lớp giáp bảo vệ, cùng bộ vũ khí cực mạnh, máy bay Il-2 của Liên Xô đã khiến cho phát xít Đức phải "hồn siêu phách lạc" khi xuất kích.
Đoạn clip hiếm quay lại cảnh phi công Liên Xô lái thử nghiệm chiếc máy bay Me-263 của không quân phát xít Đức.
Giải phóng trại tập trung Auschwitz, sử dụng cỗ xe tuần lộc để di chuyển... là những bức ảnh giá trị Liên Xô thời Chiến tranh thế giới 2.
Kéo dài từ ngày 23/8/1942 đến 2/2/1943, Stalingrad là trận chiến báo hiệu ngày tàn của Hitler.
Liên Xô cũ cũng như Liên bang Nga hiện nay lấy ngày 9/5 làm Ngày Chiến thắng phát xít Đức trong khi các nước Tây Âu và Mỹ lấy ngày 8/5.
Những cảnh tượng đầy xúc động này lý giải vì sao nhân dân Liên Xô anh hùng đánh bại phát xít Đức dã man tàn bạo trong Thế chiến II.
Đó là những bức ảnh tư liệu hiếm về Liên Xô những ngày chống phát xít thời Chiến tranh thế giới 2.
Roza Shanina là nữ huyền thoại bắn tỉa của Hồng quân Liên Xô khiến phát xít Đức khiếp sợ thời Chiến tranh thế giới 2.
Với thiết kế kỳ vĩ, ấn tượng, gắn liền với những sự kiện lịch sử quan trọng, đây là những công trình bất hủ thời Liên Xô.
Nhân ngày Chiến thắng 9/5, hãng tin Reuters giới thiệu một số hình ảnh “ngày ấy-bây giờ” của một số cựu chiến binh Liên Xô.
Nhà máy đóng tàu Nerpa của Nga sẽ tiến hành cải tạo lại tàu ngầm hạt nhân K3 Leninsky Komsomol trở thành một bảo tàng lịch sử trên biển.
Vũ khí Nga và Liên Xô thường đặt theo tên các nhà chế tạo, đi kèm với hệ số chẵn lẻ, chữ cái để phân biệt phiên bản.