Binh sĩ La Mã cổ đại dÙng nhiều vũ khí có uy lực sát thương cao khi chiến đấu với kẻ địch. Trong đó, lao pilum là siêu vũ khí có thể xuyên thủng khiên kẻ địch.
La Mã cổ đại nổi tiếng với nhiều trò chơi giải trí hoành tráng và bạo lực. Trong đó, đua xe ngựa kéo được đánh gia là nguy hiểm khiến nhiều người chết thảm.
Vào năm 117 sau Công Nguyên, vào thời điểm Caesar Trajan qua đời, Đế chế La Mã đã đạt đến đỉnh cao, trải dài qua Địa Trung Hải đến Bắc Phi và Tây Á.
Trong trận đánh đẫm máu này, hai phần ba quân đội La Mã, bao gồm cả hoàng đế Valens, đã bị dẫm đạp và tàn sát bởi đội quân man tộc cưỡi ngựa thiện chiến.
Bên cạnh con người, đấu trường La Mã còn có những "đấu sĩ" đặc biệt như sư tử, hổ, voi... Những cuộc so tài giữa con người với động vật diễn ra "nảy lửa".
Đế chế La Mã có một số phát minh kỳ diệu tạo ra sự thay đổi lớn trong cuộc sống của nhân loại. Trí tuệ tuyệt vời của họ khiến hậu thế thán phục.
Các chuyên gia tìm được một bộ hài cốt bị đóng đinh. Theo đó, nó trở thành bằng chứng về việc đế chế La Mã thực hiện vụ hành hình trên đất Anh.
Trong cuộc khai quật tại Thổ Nhĩ Kỳ, các chuyên gia tìm thấy một mặt nạ sắt của kỵ binh La Mã cổ đại. Từ đây, bí mật về ảnh hưởng của đế chế La Mã được hé lộ.
Khi nhắc tới đế chế La Mã, nhiều người nghĩ đến câu nói: "Mọi con đường đều dẫn tới thành Rome". Điều này hé lộ bí mật về hệ thống đường xá khủng cũng như lãnh thổ rộng lớn của đế...
Theo các nhà sử học, Gaius Octavius hay còn gọi Caesar Augustus là hoàng đế vĩ đại nhất La Mã khi đưa đất nước trở thành quốc gia giàu có, hùng mạnh. Tên của ông còn được đặt cho...
Sau khi cuộc báo thù cho Julius Caesar thành công, nhân vật này chính thức trở thành hoàng đế đầu tiên của đế chế La Mã cổ đại.
Người La Mã cổ đại có một quái chiêu trừng phạt phạm nhân hết sức rùng rợn là dùng lừa tra tấn phạm nhân đến chết. Tù nhân sẽ trải qua sự đau khổ tột cùng trong thời gian dài...
Không chỉ nam giới, một số phụ nữ trở thành những võ sĩ giác đấu tại các đấu trường La Mã cổ đại. Họ không chỉ chiến đấu với nhau mà còn "so tài" với các loài thú dữ như hổ, báo...
Bức tranh khảm trang trí quý giá là một phần của "con tàu hoan lạc" do bạo chúa La Mã Caligula sở hữu mới được trao trả cho Italy. Bảo vật này "chu du" nhiều nơi trước khi trở về...
Theo một nghiên cứu, vụ phun trào núi lửa Vesuvius năm 79 sau Công nguyên chỉ diễn ra trong 15 phút nhưng xóa sổ toàn bộ Pompeii. Hơn 2.000 người ở thành phố La Mã chết trong thảm...
Đây là đồng tiền có mệnh giá lớn nhất thế giới, vượt qua cả USD hay đồng Euro. Ngoài ra, nhiều thông tin về đồng tiền ra đời sớm nhất, bảng Anh, Euro, tiền gỗ...
Các nhà khoa học tìm được những bằng chứng khảo cổ về việc con người sử dụng vũ khí hóa học ở Syria từ hơn 1.700 năm trước. Cuộc chiến tranh hóa học này diễn ra giữa đế chế La Mã...
Lăng mộ của Augustus - hoàng đế La Mã đầu tiên trong lịch sử mới mở cửa đón khách trở lại sau 3 năm trùng tu. Đây là lăng mộ hình trụ lớn nhất thế giới với nhiều bí mật thú vị.
Vào thời cổ đại, cuộc sống của người dân La Mã ẩn chứa nhiều điều bí mật. Nhiều điều trong số này được giới chuyên gia giải mã khiến công chúng vô cùng bất ngờ và khó tin.
Chính trị gia, nhà quân sự xuất chúng Julius Caesar của đế chế La Mã đạt được nhiều cuộc chinh phạt lừng lẫy. Ông từng cho người xây cầu bắc qua sông Rhine rồi phá hủy sau 18 ngày.