Việc thờ phụng chư vị Phật hay Bồ-tát nào là tùy vào nhân duyên của mỗi người.
Trung đạo là con đường đạo đức nhân bản - nhân quả: "sống không làm khổ mình, khổ người và khổ các loài vạn vật khác."
Hẳn bạn cũng từng nghe câu nói, giúp người nên cho họ cần câu chứ không nên cho con cá.
Đức Phật - con người toàn diện, không chỉ về mặt trí tuệ và đức hạnh mà còn về mặt hình thể.
Nhớ Phật, hàng đệ tử chúng ta phải thực hiện lời Phật dạy một cách tinh cần.
Thánh sử đi qua cuộc đời của những bậc Thánh tăng để lại những bài kinh bất diệt trong lòng thế gian sanh diệt.
Hai ngàn năm trăm năm sau, tuy Phật giáo có khoảng 700 triệu tín đồ trên toàn thế giới, nhưng lại biến mất trên đất nước Ấn Độ.
9 năm sau khi sư ông viên tịch, trên chính ngôi mộ của ông bỗng dưng mọc lên gò mối cao khoảng nửa mét.
Chắp tay chào nhau là biểu hiện cho sự nhất tâm chính niệm.
Thuyết pháp, giảng kinh là công việc tiếp nối huệ mạng Phật, là trách nhiệm chung của tất cả phật tử có khả năng làm việc này.
Theo triết lý nhà Phật thì dù bất kỳ sự vật hiện tượng gì đều trải qua quy luật thành - trụ - hoại - không.
“Hãy ví khổ như rác và hạnh phúc như những đóa hoa… Chuyển hóa khổ đau chính là biết cách biến rác trở lại thành hoa”.
Nhân ngày Vía Đức Bồ tát Quán Thế Âm (19-6ÂL), xin giới thiệu bộ ảnh về các hóa thân của Ngài được thực hiện tại chùa Huê Nghiêm, Q.2, TP.Hồ Chí Minh.
Tôi nghĩ về nhân quả, về vòng sinh tử luân hồi. Kiến ăn thịt gián. Kiến bị chết do nước tắm của con người.
Gần một tuần sau cuộc tấn công khủng bố vào Bồ Đề Đạo Tràng ở Ấn Độ, Chính quyền Nepal đã tăng cường an ninh khu Thánh tích Lâm Tỳ Ni.
Tư duy tích cực là cách để mình không hững hờ với mình, đóng góp cho cuộc đời một nhân tố an bình.
Trí tuệ con người làm nên tất cả. Là đệ tử Phật, phải phát huy trí tuệ và thâm nhập pháp, chuyển các pháp trở thành Phật pháp.