Phi lao có thể sống thọ hàng trăm năm, nhưng để đạt đến kích cỡ "khủng" như cây phi lao cổ thụ chùa Thập Tháp là rất hiếm.
Nhiều cây cổ thụ ở Sài Gòn có tuổi đời hàng trăm năm tuổi, trong đó có những cây độc nhất còn sót lại của rừng nguyên sinh xưa và được xem như “cây thần”.
Sự uốn nắn kỳ diệu của thiên nhiên đã tạo nên những tác phẩm điêu khắc lạ kỳ từ những thân cây cổ thụ khiến bất cứ ai chiêm ngưỡng cũng phải tròn mắt kinh ngạc.
Những cây cổ thụ này đã có tuổi đời hàng trăm năm nhưng vẫn đang phát triển tươi tốt, thậm chí ra hoa, kết quả.
Ở Sóc Trăng, một người đàn ông sở hữu gốc cây bàng khổng lồ được điêu khắc, trạm trổ như hang động với tuổi thọ lên đến 600 tuổi.
Trước mặt tiền điện thờ ở đình Tân Đông, 5 vòm cửa được rễ của 2 cây bồ đề tỏa rộng ra ôm trọn bức tường.
Qua hơn 300 năm tồn tại, cây dầu cổ thụ đã từng chứng kiến bao biến cố lịch sử và gắn liền với những câu chuyện tâm linh của vùng đất Ba Chúc…
Ở nước ta, có nhiều cây cổ thụ hàng trăm tuổi là nhân chứng cho bao biến cố lịch sử, đời sống dân làng, trở thành báu vật của làng quê.
Cây sộp cổ thụ có tuổi đời hàng trăm năm được ngư dân ven biển Khánh Hòa gìn giữ cho đến ngày hôm nay và người dân luôn tự hào về giống cây này.
Khí hậu, sức gió cùng thời gian đã khiến nhiều cây cối mang dáng hình đặc biệt. Một vài cây cổ thụ trong số chúng được đánh giá là đẹp nhất thế giới.
Ở Dòng Cây Da (ấp Tân Thạnh, An Giang) có cây da cổ thụ lớn đến 22 người giang tay mới bao quanh hết gốc, được xem là cây da lớn nhất ở vùng ĐBSCL gần 400 năm tuổi.
Nhiều thông tin về việc cây cổ thụ ở công viên Bách Thảo (Hà Nội) bị đánh mang đi chỗ khác trồng đang gây tranh cãi, nghi ngờ trong dư luận.
Thấy cây cổ thụ nghiêng, người dân hô hoán rồi cùng nhau tháo chạy khỏi con đường sau đó nó đã đổ xuống khiến 2 chiếc xe máy bẹp.
Những cây cổ thụ như cây đa, cây dã hương, cây tuyết tùng có thể tạo thành bài thuốc chữa nhiều bệnh nan y hiệu quả.
Trải rộng khắp mảnh đất Cốc Ly (huyện Bắc Hà, Lào Cai) là những cánh rừng cổ thụ nghiến, trai nghìn năm tuổi, có cây 12 người vòng tay ôm mới xuể.
Dù cây vông cổ thụ nằm ngay giữa ngã tư Ngô Quyền - Nguyễn Công Trứ, người dân Sầm Sơn (Thanh Hóa) vẫn kiên quyết giữ lại.
Cây sưa đỏ có tuổi đời ước tính trên 130 năm được “mặc áo giáp sắt” chống trộm ở chùa làng Phụ Chính (Chương Mỹ - Hà Nội) đang có hiện tượng chết dần.
Theo người dân địa phương, cây dầu rái cổ thụ này đã có tuổi thọ khoảng 700-800 năm, gắn liền với nhiều câu chuyện ly kỳ.
Nhiều gia đình chấp nhận để cây đâm xuyên nhà nhằm mục đích tạo cảnh quan và giữ gìn sự tồn tại lâu đời của cây cổ thụ.
Các đơn vị chức năng tỉnh Đắk Lắk đang tìm cách cứu chữa những nhánh còn sống của cây long não tại Bảo tàng Đắk Lắk.