Trong suốt 21 năm kháng chiến trường kỳ, gian khổ, quân và dân ta đã mở hàng chục chiến dịch với nhiều trận đánh quy mô cấp tiểu đoàn trở lên.
Chính phủ Ấn Độ đã tuyên bố cho phép lực lượng không quân thực hiện đào tạo các phi công lái máy bay Su-30MK/MK2 Việt Nam.
Từ trên điểm cao, các binh sĩ quân ly khai miền Đông Ukraine dùng súng chống tăng, súng máy nã đạn vào mục tiêu.
Với nhiều khuyết điểm, đặc biệt là động cơ xả khói đen, còn quá sớm để có thể nói tới chuyện J-31 đủ sức thách thức F-35 Mỹ.
Triển lãm trưng bày nhiều mẫu vũ khí khí tài do ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam tự sản xuất, trang bị cho bộ đội.
Trong tháng 12, Nga sẽ bàn giao cho Việt Nam 4 máy bay chiến đấu đa năng tối tân Su-30MK2.
Mới đây, Lữ đoàn pháo binh 44 của Ukraine đã trải qua một loạt đợt huấn luyện ở khu vực Lviv và đã đạt được khả năng chiến đấu toàn diện.
Hậu duệ hiện đại nhất của súng trường huyền thoại Kalashnikov đang chịu sự cạnh tranh khốc liệt của đối thủ AEK-971.
Dù mất hơn 10 năm, nhưng Iran vẫn chưa thể cho mẫu máy bay huấn luyện đa năng Shafaq do nước này tự phát triển cất cánh lên bầu trời.
Type 730 và 1130 hiện được xem là những pháo phòng không trên hạm đặc biệt nguy hiểm của Trung Quốc, có thể chặn tên lửa tốc độ cao.
Với kích thước to lớn, tên lửa chống tăng HJ-8 do Trung Quốc chế tạo dễ dàng hạ gục chiếc T-72 không có giáp ERA của quân đội Syria.
Động cơ phun khói mù mịt khi bay là một trong lý do khiến máy bay chiến đấu J-31 của Trung Quốc bị nghi ngờ là không thể tàng hình.
Mẫu xe bọc thép chở quân Kraz Cougar đang được xem là cứu tinh của binh sĩ Ukraine trong cuộc chiến với phe ly khai ở miền Đông.
Với hệ thống vũ khí tương tự Nga, Ukraine, Kazakhstan cũng có thể được xem là lực lượng quân sự Liên Xô “thu nhỏ”.
Tờ VOR nhận định, trong toàn bộ hợp tác kỹ thuật quân sự của Nga với các nước ngoài, Việt Nam vững vàng chiếm một vị trí ở hàng đầu.
Mìn là loại vũ khí “giấu mặt” nguy hiểm nhất thế giới bởi chi phí sản xuất không lớn, nhưng hậu quả nó để lại thì hết sức nặng nề.
Tổ hợp pháo - tên lửa phòng không K30 Biho của Hàn Quốc có khả năng bắn hạ các mục tiêu bay thấp ở cự ly 3-7km.
Không quân Nga sẽ hoàn thành quá trình nâng cấp máy bay ném bom Tu-95MS với hệ thống điện tử và vũ khí mới vào năm 2020.
Gần đây Nga đã tiến hành cuộc bắn thử nghiệm khả năng chiến đấu của hệ thống tên lửa phòng không tầm thấp Tor-M2KM.
Tiếp sau máy bay chiến đấu Su-35 và hệ thống phòng không S-400, Trung Quốc lại đặc biệt quan tâm tới xe tăng Armata mà Nga đang phát triển.