Anh từng là "nam thần màn ảnh" của thập niên 1990. Với ngoại hình điển trai, phong thái lịch lãm cuốn hút, nam diễn viên từng đắt show đóng phim không kém Lý Hùng, Lê Công Tuấn Anh.
Lúc sinh thời, cựu hoàng Bảo Đại đã sở hữu nhiều dinh thự nguy nga, tráng lệ ở thành phố Đà Lạt. Những công trình này ngày nay được sử dụng vào mục đích gì?
Là nơi hoàng hậu Nam Phương từng sinh sống và học tập, thành phố Đà Lạt đã chứng kiến nhiều sự kiện quan trọng trong cuộc đời vị hoàng hậu cuối cùng của lịch sử Việt Nam.
Với 10 năm du học ở Pháp, vua Bảo Đại đã dành phần lớn quãng thời gian niên thiếu của mình ở nước ngoài. Cùng xem những hình ảnh tư liệu đặc sắc về vua Bảo Đại giai đoạn này.
Dinh I, biệt điện Trần Lệ Xuân, cung Nam Phương hoàng hậu hay Dinh tỉnh trưởng là những công trình kiến trúc cổ, ấn tượng mà du khách có thể ghé thăm khi đến Đà Lạt.
Cuộc đời của Đức Từ Cung Đoan Huy Hoàng thái hậu trải qua đủ sóng gió. Số phận bà ứng với lời tiên tri linh nghiệm của một ông thầy địa lý...
Lúc cuối đời, giai nhân được cựu hoàng cưng chiều này phải sống trong hoàn cảnh khó khăn và mất trong cô đơn, bệnh tật.
Vua Bảo Đại là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn và cũng là vị hoàng đế cuối cùng của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam. Cuộc đời ông hoàng này có nhiều sự kiện liên...
Từ năm 2014, Dinh I được giao cho doanh nghiệp quản lý, kinh doanh; hiện tỉnh Lâm Đồng đang làm thủ tục thu hồi. Công trình này được xây dựng từ năm 1940.
Lịch sử của Biệt điện Bảo Đại ở Buôn Ma Thuột bắt đầu từ năm 1926, khi Paul Giran - công sứ Pháp tại Đắk Lắk đã cho xây dựng Tòa công sứ bằng gạch và vôi kiên cố...
Từ nhiều năm nay, quanh câu chuyện về cuộc hôn nhân của vị vua cuối cùng của Việt Nam với hoàng hậu Nam Phương, rất nhiều tài liệu, đồn đoán được đưa ra.
Thông tin trong các bức thư của Nam Phương gửi Bảo Đại tiết lộ trong thời gian đầu sang Pháp bà đã được cựu hoàng chuyển tiền chi tiêu một số việc.
"Cô Lan có một vẻ đẹp thùy mị của người con gái miền Nam, hiền lành và quyến rũ làm tôi say mê", cựu hoàng Bảo Đại từng nói về nhan sắc hơn người của Nam Phương Hoàng hậu.
Sinh năm 1913, lên ngôi năm 13 tuổi, là vị vua thứ 13 của nhà Nguyễn, ở ngôi 13 năm... là những con số 13 gắn với cuộc đời vị vua cuối cùng của các triều đại phong kiến Việt Nam.
Bà là Đoàn Huy hoàng thái hậu Hoàng Thị Cúc, thân mẫu của vua Bảo Đại, vị vua cuối cùng của vương triều Nguyễn.
Trong hồi ký của mình, Bảo Đại cho rằng vì chán chường với thân phận hoàng đế bù nhìn, chỉ có thẩm quyền… phong thành hoàng làng, nên ông mới có cách hành xử như vậy.
Thông tin mới nhất từ Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch cho biết, sau nhiều nỗ lực, Bộ đã đàm phán thành công với hãng đấu giá Millon, sẽ đưa ấn vàng của vua Minh Mạng hồi hương...
Nhiều người bày tỏ mong muốn ấn “Hoàng đế chi bảo” - chiếc kim ấn có giá trị lịch sử và mỹ thuật đặc biệt của Việt Nam - sẽ được trở về với quê hương sau phiên đấu giá sẽ diễn ra...
Cùng chiêm ngưỡng loạt ảnh tư liệu cực quý hiếm về chân dung các ông hoàng, bà chúa của Việt Nam qua ống kính người nước ngoài.
Cùng chiêm ngưỡng bộ ảnh cưới vô cùng đặc biệt của ông hoàng Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phương. Qua bộ ảnh, độc giả được khám phá thêm những chi tiết thú vị trong lễ cưới.