Những chiến sĩ hành quân trên đường mòn Hồ Chí Minh xuyên qua dãy núi Trường Sơn năm 1966. Con đường này dài 750 dặm với rất nhiều nhánh trải dài theo vùng biên giới phía Tây Việt Nam, tạo thành xương sống cho các hoạt động của lực lượng Giải phóng trong cuộc chiến tranh Việt Nam. Ảnh: Lê Minh Trường.Du kích Lào chở vật tư bằng voi và bằng gùi cho quân đội Giải phóng gần đường 9 Nam Lào trong thời điểm quân đội Sài Gòn với sự yểm trợ của Mỹ đang nỗ lực chia cắt đường mòn Hồ Chí Minh với Chiến dịch Lam Sơn 719, tháng 3/1971. Chiến dịch này đã trở thành một thảm họa, kết thức với việc quân đội miền Nam bỏ chạy trong hoảng loạn. Ảnh: Đoàn Công Tính.Một chiến sĩ du kích người Khmer có tên Danh Sơn Huol được đưa đến trạm xá dã chiến trong một đầm lầy ngập mặn ở bán đảo Cà Mau để phẫu thuật sau khi bị thương do cuộc oanh tạc của Mỹ, ngày 15/9/1970. Ảnh: Võ Anh Khánh.Đây là cách thức khó tin mà buổi phẫu thuật được tiến hành trên đầm lầy.Các chiến sĩ dân quân cảnh giới tại một cồn cát ven biển miền Trung.Các chiến sĩ giải phóng băng qua bãi đất trống gần đường 9 Nam Lào trong hoạt động quân sự đối kháng với Chiến dịch Lam Sơn 719 của quân đội Sài Gòn, 1972. Ảnh: Nguyễn Đình Ưu.Vô số đôi giày lính bị quân đội Sài Gòn vứt bỏ cùng quân phục nhằm che giấu thân phận của mình trên một con đường ở ngoại ô Sài Gòn ngày 30/4/1975 - ngày Sài Gòn được giải phóng. "Tôi sẽ không bao giờ quên những đôi giày và tiếng 'thùm, thùm, thùm' của chiếc xe khi chúng tôi lái qua chúng. Nhiều thập kỷ của cuộc chiến đã trôi qua và cuối cùng chúng tôi đã có hòa bình", nhiếp ảnh gia Dương Thanh Phong, người chụp bức ảnh này nhớ lại.Hai cụ bà, một người miền Bắc và một người miền Nam ôm hôn nhau trong hạnh phục vì đã sống được đến ngày dải đất hình chữ S thống nhất và sạch bóng quân xâm lược nước ngoài, tháng 5/1975.
Những chiến sĩ hành quân trên đường mòn Hồ Chí Minh xuyên qua dãy núi Trường Sơn năm 1966. Con đường này dài 750 dặm với rất nhiều nhánh trải dài theo vùng biên giới phía Tây Việt Nam, tạo thành xương sống cho các hoạt động của lực lượng Giải phóng trong cuộc chiến tranh Việt Nam. Ảnh: Lê Minh Trường.
Du kích Lào chở vật tư bằng voi và bằng gùi cho quân đội Giải phóng gần đường 9 Nam Lào trong thời điểm quân đội Sài Gòn với sự yểm trợ của Mỹ đang nỗ lực chia cắt đường mòn Hồ Chí Minh với Chiến dịch Lam Sơn 719, tháng 3/1971. Chiến dịch này đã trở thành một thảm họa, kết thức với việc quân đội miền Nam bỏ chạy trong hoảng loạn. Ảnh: Đoàn Công Tính.
Một chiến sĩ du kích người Khmer có tên Danh Sơn Huol được đưa đến trạm xá dã chiến trong một đầm lầy ngập mặn ở bán đảo Cà Mau để phẫu thuật sau khi bị thương do cuộc oanh tạc của Mỹ, ngày 15/9/1970. Ảnh: Võ Anh Khánh.
Đây là cách thức khó tin mà buổi phẫu thuật được tiến hành trên đầm lầy.
Các chiến sĩ dân quân cảnh giới tại một cồn cát ven biển miền Trung.
Các chiến sĩ giải phóng băng qua bãi đất trống gần đường 9 Nam Lào trong hoạt động quân sự đối kháng với Chiến dịch Lam Sơn 719 của quân đội Sài Gòn, 1972. Ảnh: Nguyễn Đình Ưu.
Vô số đôi giày lính bị quân đội Sài Gòn vứt bỏ cùng quân phục nhằm che giấu thân phận của mình trên một con đường ở ngoại ô Sài Gòn ngày 30/4/1975 - ngày Sài Gòn được giải phóng. "Tôi sẽ không bao giờ quên những đôi giày và tiếng 'thùm, thùm, thùm' của chiếc xe khi chúng tôi lái qua chúng. Nhiều thập kỷ của cuộc chiến đã trôi qua và cuối cùng chúng tôi đã có hòa bình", nhiếp ảnh gia Dương Thanh Phong, người chụp bức ảnh này nhớ lại.
Hai cụ bà, một người miền Bắc và một người miền Nam ôm hôn nhau trong hạnh phục vì đã sống được đến ngày dải đất hình chữ S thống nhất và sạch bóng quân xâm lược nước ngoài, tháng 5/1975.