Ba trẻ em miền Nam Việt Nam bám theo mẹ ngước nhìn một lính Mỹ cầm súng phóng lựu M79 tại một bờ kênh trong thời gian xảy ra giao tranh với bộ đội Việt Nam tại khu vực cách Sài Gòn 20 dặm về phía Tây hôm 1/1/1966.
Ảnh chụp người phụ nữ và những người con ẩn nấp tại một con kênh khi xảy ra chiến sự ác liệt giữa quân đội Sài Gòn và bộ đội Việt Nam tại khu vực cách Sài Gòn 20 dặm về phía Tây hôm 1/1/1966.
Ngày 15/7/1966, lính thủy quân lục chiến Mỹ di chuyển ra khỏi khu vực trực thăng CH-46 bốc cháy sau khi bị bộ đội Việt Nam bắn rơi gần khu phi quân sự (DMZ) giữa hai miền Nam - Bắc.
Trong bức ảnh không đề ngày này, nhiếp ảnh gia của hãng tin AP Horst Faas đã di chuyển cùng binh sĩ Sài Gòn trong một chiến dịch hành quân tại chiến trường miền Nam Việt Nam.
Binh sĩ Mỹ đọc báo và tạp chí ngay tại vị trí chiến đấu của họ tại một khu rừng gần biên giới Campuchia ngày 28/11/1966. Một binh sĩ Mỹ cố gắng lắng nghe nhịp tim của đồng đội đang trong cơn hấp hối. Người lính này bị thương ở đầu khi xảy ra giao tranh dữ dội với bộ đội Việt Nam tại một cánh đồng lúa thuộc khu phi quân sự ở miền Nam Việt Nam ngày 17/9/1966. Trung tá Mỹ George Eyster được đồng đội đưa lên cáng để chuyển lên trực thăng sau khi bị bộ đội Việt Nam bắn trọng thương ngày 16/1/1966. Trung tá Eyster, 43 tuổi, chỉ huy tiểu đoàn "những con sư tử đen" thuộc Sư Đoàn 1 của quân đội Mỹ đã qua đời tại bệnh viện Biên Hòa 42 giờ sau khi được chuyển đến bệnh viện.
Binh sĩ Mỹ James F. Duro của Boston thuộc Lữ Đoàn lính nhảy dù số 173 nằm mệt mỏi tại một đầm lầy ở đồng bằng sông Cửu Long, cách Sài Gòn khoảng 20 dặm về phía tây ngày 4/1/1966.
Binh sĩ thuộc đơn vị bộ binh số 28, Tiểu đoàn 1 chiến đấu chống lại đợt tấn công của bộ đội Việt Nam tại khu vực cách Sài Gòn 25 dặm về phía Tây Bắc ngày 9/1/1966. Đơn vị này là một phần tham gia chiến dịch Crimp - một cuộc tấn công lớn của bộ đội Sài Gòn và quân đội Mỹ nhằm vào bộ đội Việt Nam.
Lính nhảy dù Mỹ dùng cáng di chuyển một đồng đội bị thương lên trực thăng để đến nơi điều trị vào tháng 7/1966.
Ba trẻ em miền Nam Việt Nam bám theo mẹ ngước nhìn một lính Mỹ cầm súng phóng lựu M79 tại một bờ kênh trong thời gian xảy ra giao tranh với bộ đội Việt Nam tại khu vực cách Sài Gòn 20 dặm về phía Tây hôm 1/1/1966.
Ảnh chụp người phụ nữ và những người con ẩn nấp tại một con kênh khi xảy ra chiến sự ác liệt giữa quân đội Sài Gòn và bộ đội Việt Nam tại khu vực cách Sài Gòn 20 dặm về phía Tây hôm 1/1/1966.
Ngày 15/7/1966, lính thủy quân lục chiến Mỹ di chuyển ra khỏi khu vực trực thăng CH-46 bốc cháy sau khi bị bộ đội Việt Nam bắn rơi gần khu phi quân sự (DMZ) giữa hai miền Nam - Bắc.
Trong bức ảnh không đề ngày này, nhiếp ảnh gia của hãng tin AP Horst Faas đã di chuyển cùng binh sĩ Sài Gòn trong một chiến dịch hành quân tại chiến trường miền Nam Việt Nam.
Binh sĩ Mỹ đọc báo và tạp chí ngay tại vị trí chiến đấu của họ tại một khu rừng gần biên giới Campuchia ngày 28/11/1966.
Một binh sĩ Mỹ cố gắng lắng nghe nhịp tim của đồng đội đang trong cơn hấp hối. Người lính này bị thương ở đầu khi xảy ra giao tranh dữ dội với bộ đội Việt Nam tại một cánh đồng lúa thuộc khu phi quân sự ở miền Nam Việt Nam ngày 17/9/1966.
Trung tá Mỹ George Eyster được đồng đội đưa lên cáng để chuyển lên trực thăng sau khi bị bộ đội Việt Nam bắn trọng thương ngày 16/1/1966. Trung tá Eyster, 43 tuổi, chỉ huy tiểu đoàn "những con sư tử đen" thuộc Sư Đoàn 1 của quân đội Mỹ đã qua đời tại bệnh viện Biên Hòa 42 giờ sau khi được chuyển đến bệnh viện.
Binh sĩ Mỹ James F. Duro của Boston thuộc Lữ Đoàn lính nhảy dù số 173 nằm mệt mỏi tại một đầm lầy ở đồng bằng sông Cửu Long, cách Sài Gòn khoảng 20 dặm về phía tây ngày 4/1/1966.
Binh sĩ thuộc đơn vị bộ binh số 28, Tiểu đoàn 1 chiến đấu chống lại đợt tấn công của bộ đội Việt Nam tại khu vực cách Sài Gòn 25 dặm về phía Tây Bắc ngày 9/1/1966. Đơn vị này là một phần tham gia chiến dịch Crimp - một cuộc tấn công lớn của bộ đội Sài Gòn và quân đội Mỹ nhằm vào bộ đội Việt Nam.
Lính nhảy dù Mỹ dùng cáng di chuyển một đồng đội bị thương lên trực thăng để đến nơi điều trị vào tháng 7/1966.