Để chiếm lợi thế trên chiến trường trước quân Đồng minh, phát xít Đức thực hiện một số dự án siêu vũ khí. Tuy nhiên, trong số này có một dự án vũ khí kỳ quái "chết yểu". Đó là dự án bom bay Fi 103R.Theo các tài liệu, bom bay Fi 103R của Đức quốc xã có nguyên lý giống tên lửa V-1. Điểm khác biệt là bom bay Fi 103R có người lái.Các nhà khoa học làm việc trong dự án nghiên cứu và chế tạo bom bay Fi 103R thiết kế để vũ khí này được trang bị trên máy bay He 111.Mỗi chiếc He 111 có thể mang theo 1 - 2 quả bom bay Fi 103R. Sau khi được thả khỏi máy bay, phi công sẽ điều khiển bom bay lao thẳng về phía mục tiêu quân địch.Khi bom bay Fi 103R đến gần mục tiêu và chuẩn bị phát nổ, phi công sẽ nhảy dù để thoát thân. Toàn bộ quá trình này diễn ra rất nhanh. Theo đó, phi công nhiều khả năng tử vong khi làm nhiệm vụ nguy hiểm này.Đây chính là lý do quân đội Đức quốc xã thành lập một phi đội có tên Leonidas. Thành viên của phi đội là những phi công sẵn sàng làm nhiệm vụ cảm tử khi lái bom bay Fi 103R.Điều này có nghĩa trước khi làm nhiệm vụ, phi công thuộc phi đội Leonidas chuẩn bị tâm lý sẵn sàng là hy sinh tính mạng vì chính quyền Đức quốc xã.Vào tháng 9/1944, một quả bom bay Fi 103R được thử nghiệm. Vũ khí này được thả từ máy bay He 111. Trong quá trình thử nghiệm, vũ khí bom bay gặp sự cố khi phi công vô tình mở nắp buồng lái. Do đó, bom bay không đánh trúng mục tiêu theo kế hoạch đã vạch ra.Những cuộc thử nghiệm tháng 9/1944, một quả bom bay Fi 103R tiếp theo cũng gặp các sự cố khác khiến phi công phải nhảy dù để thoát thân an toàn.Sau nhiều thử nghiệm thất bại, giới chức Đức quốc xã quyết định hủy bỏ dự án vũ khí này vào tháng 9/1944 dù tốn rất nhiều tiền bạc và nhân lực. Theo đó, bom bay Fi 103R chưa từng được sử dụng trên chiến trường. Mời độc giả xem video: TP. HCM: Phá đường dây mua bán vũ khí qua mạng. Nguồn: THĐT1.
Để chiếm lợi thế trên chiến trường trước quân Đồng minh, phát xít Đức thực hiện một số dự án siêu vũ khí. Tuy nhiên, trong số này có một dự án vũ khí kỳ quái "chết yểu". Đó là dự án bom bay Fi 103R.
Theo các tài liệu, bom bay Fi 103R của Đức quốc xã có nguyên lý giống tên lửa V-1. Điểm khác biệt là bom bay Fi 103R có người lái.
Các nhà khoa học làm việc trong dự án nghiên cứu và chế tạo bom bay Fi 103R thiết kế để vũ khí này được trang bị trên máy bay He 111.
Mỗi chiếc He 111 có thể mang theo 1 - 2 quả bom bay Fi 103R. Sau khi được thả khỏi máy bay, phi công sẽ điều khiển bom bay lao thẳng về phía mục tiêu quân địch.
Khi bom bay Fi 103R đến gần mục tiêu và chuẩn bị phát nổ, phi công sẽ nhảy dù để thoát thân. Toàn bộ quá trình này diễn ra rất nhanh. Theo đó, phi công nhiều khả năng tử vong khi làm nhiệm vụ nguy hiểm này.
Đây chính là lý do quân đội Đức quốc xã thành lập một phi đội có tên Leonidas. Thành viên của phi đội là những phi công sẵn sàng làm nhiệm vụ cảm tử khi lái bom bay Fi 103R.
Điều này có nghĩa trước khi làm nhiệm vụ, phi công thuộc phi đội Leonidas chuẩn bị tâm lý sẵn sàng là hy sinh tính mạng vì chính quyền Đức quốc xã.
Vào tháng 9/1944, một quả bom bay Fi 103R được thử nghiệm. Vũ khí này được thả từ máy bay He 111. Trong quá trình thử nghiệm, vũ khí bom bay gặp sự cố khi phi công vô tình mở nắp buồng lái. Do đó, bom bay không đánh trúng mục tiêu theo kế hoạch đã vạch ra.
Những cuộc thử nghiệm tháng 9/1944, một quả bom bay Fi 103R tiếp theo cũng gặp các sự cố khác khiến phi công phải nhảy dù để thoát thân an toàn.
Sau nhiều thử nghiệm thất bại, giới chức Đức quốc xã quyết định hủy bỏ dự án vũ khí này vào tháng 9/1944 dù tốn rất nhiều tiền bạc và nhân lực. Theo đó, bom bay Fi 103R chưa từng được sử dụng trên chiến trường.
Mời độc giả xem video: TP. HCM: Phá đường dây mua bán vũ khí qua mạng. Nguồn: THĐT1.