Đây là cổng phía Tây Bắc của Tử Cấm Thành. Tử Cẩm Thành còn được biết đến với tên gọi Cố cung, là cung điện hoàng gia của nhà Minh và nhà Thanh. Đây là hai triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc. Trong suốt hơn 500 năm tồn tại, Tử Cấm Thành là nơi ở của rất nhiều vua chúa, các thành viên trong gia đình hoàng gia, phi tần, cung nữ...
Cầu đá cẩm thạch ở Di Hòa Viên (hay còn gọi Cung điện mùa Hè) nằm bên trong Tử Cấm Thành. Năm 1888, Từ Hy Thái Hậu đã lấy 500 vạn lạng bạc vốn dĩ để cho lực lượng hải quân để trùng tu lại Thanh Ý viên thành một công viên tráng lệ. Sau đó, bà đổi tên công trình đó thành Di Hòa Viên (có nghĩa khu vườn nuôi dưỡng sự an hòa). Đây là địa danh nổi tiếng về nghệ thuật hoa viên truyền thống của người Trung Quốc khi có lịch sử tồn tại hơn 800 năm.Theo các tài liệu lịch sử, Tử Cấm Thành được bắt đầu xây dựng từ năm 1406. Trong số các phiến đá dùng để xây Tử Cấm Thành có những phiến nặng tới hơn 330 tấn. Công nhân đã phải kéo các phiến đá nặng trung bình hơn 100 tấn qua quãng đường dài gần 70 km để tới địa điểm xây dựng (ở trung tâm Bắc Kinh ngày nay). Ảnh: Cung điện của Yu Kun.Tử Cấm Thành - công trình kỳ vĩ và là một trong những biểu tượng của người Trung Quốc đã hoàn thành xây dựng vào năm 1420. Ảnh: Lối vào Tử Cấm Thành ở cổng Đông.
Cổng Xuan Wu - một trong những lối vào Tử Cấm Thành. Bốn mặt của Tử Cấm Thành có 4 cổng chính là: Hạ môn, Tây hoa môn, Đông hoa môn, Huyền vũ môn. Trong đó, cổng chính của Tử Cấm Thành là Ngọ môn, với 5 tòa lầu. Một góc nhìn ở hoàng cung thuộc Tử Cấm Thành. Đây là nơi các bậc quân vương, phi tần, mỹ nữ Trung Quốc... sinh sống. Rất nhiều người khi đặt chân vào Tử Cấm Thành thì không còn cơ hội được ra ngoài và thậm chí là chết ở ngay trong cung cấm.
Đây là cổng phía Tây Bắc của Tử Cấm Thành. Tử Cẩm Thành còn được biết đến với tên gọi Cố cung, là cung điện hoàng gia của nhà Minh và nhà Thanh. Đây là hai triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc. Trong suốt hơn 500 năm tồn tại, Tử Cấm Thành là nơi ở của rất nhiều vua chúa, các thành viên trong gia đình hoàng gia, phi tần, cung nữ...
Cầu đá cẩm thạch ở Di Hòa Viên (hay còn gọi Cung điện mùa Hè) nằm bên trong Tử Cấm Thành. Năm 1888,
Từ Hy Thái Hậu đã lấy 500 vạn lạng bạc vốn dĩ để cho lực lượng hải quân để trùng tu lại Thanh Ý viên thành một công viên tráng lệ. Sau đó, bà đổi tên công trình đó thành Di Hòa Viên (có nghĩa khu vườn nuôi dưỡng sự an hòa). Đây là địa danh nổi tiếng về nghệ thuật hoa viên truyền thống của người Trung Quốc khi có lịch sử tồn tại hơn 800 năm.
Theo các tài liệu lịch sử, Tử Cấm Thành được bắt đầu xây dựng từ năm 1406. Trong số các phiến đá dùng để xây Tử Cấm Thành có những phiến nặng tới hơn 330 tấn. Công nhân đã phải kéo các phiến đá nặng trung bình hơn 100 tấn qua quãng đường dài gần 70 km để tới địa điểm xây dựng (ở trung tâm Bắc Kinh ngày nay). Ảnh: Cung điện của Yu Kun.
Tử Cấm Thành - công trình kỳ vĩ và là một trong những biểu tượng của người Trung Quốc đã hoàn thành xây dựng vào năm 1420. Ảnh: Lối vào Tử Cấm Thành ở cổng Đông.
Cổng Xuan Wu - một trong những lối vào Tử Cấm Thành. Bốn mặt của Tử Cấm Thành có 4 cổng chính là: Hạ môn, Tây hoa môn, Đông hoa môn, Huyền vũ môn. Trong đó, cổng chính của Tử Cấm Thành là Ngọ môn, với 5 tòa lầu.
Một góc nhìn ở hoàng cung thuộc Tử Cấm Thành. Đây là nơi các bậc quân vương, phi tần, mỹ nữ Trung Quốc... sinh sống. Rất nhiều người khi đặt chân vào Tử Cấm Thành thì không còn cơ hội được ra ngoài và thậm chí là chết ở ngay trong cung cấm.