Trong thời gian từ năm 1968 - 1969, Charlie Haughey đã chụp khoảng 2.000 bức ảnh về tình hình chiến sự của quân đội Mỹ ở chiến trường Việt Nam. Trong ảnh là một số binh sĩ Mỹ chống tay lên đầu, thư giãn và ngồi đọc thư. Sau khi đọc xong thư, họ sẽ đốt cháy hoặc xé vụn chúng vì quân đội Mỹ không muốn binh lính mang theo thông tin cá nhân. Nếu vi phạm, những người lính sẽ bị bắt giữ và kỷ luật nặng.Tháng 10/1967, Charlie Haughey chính thức phục vụ trong quân đội Mỹ và được điều đến Việt Nam hoạt động. Sau 60 ngày ở chiến trường Việt Nam, Charlie đã trở thành nhiếp ảnh gia chiến trường chụp ảnh cho quân đội Mỹ và các tờ báo của nước này. Trong ảnh là tướng William N. Parish HHC và nhóm binh sĩ trẻ tuổi ở gần Củ Chi. Lính Mỹ dường như khá thoải mái khi di chuyển trên máy bay trực thăng Bell UH-1. Đây là phút giây yên bình hiếm hoi của quân đội Mỹ khi chiến trường tạm yên tiếng súng. 2 lính thông tin và 1 viên tướng chỉ huy rảo chân bước lên trực thăng Huey. Bức ảnh bị hư hại một phần do phải chịu tác động của nhiệt độ 100 độ C trong con tàu container Conex khi nhiếp ảnh gia Charlie trên đường về nước.Binh sĩ Mỹ di chuyển từng bao cát làm thành vị trí chiến đấu . Một binh sĩ Mỹ mang súng trường luồn qua bụi tre để tìm khẩu súng máy của trung đội. Chỉ vài giây sau khi nhiếp ảnh gia Charlie chụp bức ảnh này, khẩu súng máy của quân đội Mỹ bắt đầu khai hỏa và quay tròn khiến người lính trong ảnh suýt mất mạng.Binh sĩ Mỹ khai hỏa pháo cối. Đây là loại vũ khí mà quân đội Mỹ sử dụng trong Chiến tranh thế giới 2 và cuộc chiến tranh ở Triều Tiên.Một trung sĩ Mỹ quỳ gối trên xuống mặt đất ngập nước để kiểm tra khẩu súng M16.Lính thông tin giữ vai trò liên lạc quan trọng giữa lực lượng bộ binh và trực thăng Huey.
Lính Mỹ phát hiện một căn hầm của bộ đội Việt Nam. Quân đội Mỹ đã vào hệ thống hầm ngầm để tìm vũ khí, tài liệu còn sót lại của bộ đội Việt Nam. Sau đó, Mỹ đã dùng thuốc nổ phá hủy hệ thống hầm này.
Trong thời gian từ năm 1968 - 1969, Charlie Haughey đã chụp khoảng 2.000 bức ảnh về tình hình chiến sự của quân đội Mỹ ở chiến trường Việt Nam. Trong ảnh là một số binh sĩ Mỹ chống tay lên đầu, thư giãn và ngồi đọc thư. Sau khi đọc xong thư, họ sẽ đốt cháy hoặc xé vụn chúng vì quân đội Mỹ không muốn binh lính mang theo thông tin cá nhân. Nếu vi phạm, những người lính sẽ bị bắt giữ và kỷ luật nặng.
Tháng 10/1967, Charlie Haughey chính thức phục vụ trong quân đội Mỹ và được điều đến Việt Nam hoạt động. Sau 60 ngày ở chiến trường Việt Nam, Charlie đã trở thành nhiếp ảnh gia chiến trường chụp ảnh cho quân đội Mỹ và các tờ báo của nước này. Trong ảnh là tướng William N. Parish HHC và nhóm binh sĩ trẻ tuổi ở gần Củ Chi.
Lính Mỹ dường như khá thoải mái khi di chuyển trên máy bay trực thăng Bell UH-1. Đây là phút giây yên bình hiếm hoi của quân đội Mỹ khi chiến trường tạm yên tiếng súng.
2 lính thông tin và 1 viên tướng chỉ huy rảo chân bước lên trực thăng Huey. Bức ảnh bị hư hại một phần do phải chịu tác động của nhiệt độ 100 độ C trong con tàu container Conex khi nhiếp ảnh gia Charlie trên đường về nước.
Binh sĩ Mỹ di chuyển từng bao cát làm thành vị trí chiến đấu .
Một binh sĩ Mỹ mang súng trường luồn qua bụi tre để tìm khẩu súng máy của trung đội. Chỉ vài giây sau khi nhiếp ảnh gia Charlie chụp bức ảnh này, khẩu súng máy của quân đội Mỹ bắt đầu khai hỏa và quay tròn khiến người lính trong ảnh suýt mất mạng.
Binh sĩ Mỹ khai hỏa pháo cối. Đây là loại vũ khí mà quân đội Mỹ sử dụng trong Chiến tranh thế giới 2 và cuộc chiến tranh ở Triều Tiên.
Một trung sĩ Mỹ quỳ gối trên xuống mặt đất ngập nước để kiểm tra khẩu súng M16.
Lính thông tin giữ vai trò liên lạc quan trọng giữa lực lượng bộ binh và trực thăng Huey.
Lính Mỹ phát hiện một căn hầm của bộ đội Việt Nam. Quân đội Mỹ đã vào hệ thống hầm ngầm để tìm vũ khí, tài liệu còn sót lại của bộ đội Việt Nam. Sau đó, Mỹ đã dùng thuốc nổ phá hủy hệ thống hầm này.