Tàu ngầm U-boat bị đánh chìm có tên U-110. Tàu ngầm này của Đức đã bị tàu phóng ngư lôi HMS Garry của Hải quân Hoàng gia Anh đánh chìm ở ngoài khơi bờ biển của Hartlepool tháng 7/1918. U-110 bị đâm hai lần sau đó xảy ra cuộc đụng độ súng ống, đạn dược với quân đồng minh trước khi chìm xuống đáy biển.Hai tháng sau khi bị đánh chìm, tháng 9/1918, tàu ngầm U-boat U-110 được trục vớt nhằm khôi phục những tài liệu quan trọng ở bên trong tàu.Trước khi bị đánh chìm, tàu ngầm U-110 của Đức có nhiệm vụ tấn công các tàu buôn thương mại của quân đồng minh.13 thành viên thủy thủ đoàn U-boat U-110 đã được cứu lên bờ sau khi tàu ngầm này gặp nạn.Tàu ngầm U-110 được đóng tại công ty Blohm & Voss ở thành phố Hamburg.Hệ thống máy móc bên trong tàu ngầm U-boat U-110 của Đức chìm ở đáy Biển Bắc.Buồng máy, khu chỉ huy và khoang chiến đấu bên trong tàu ngầm U-boat được nối với nhau bởi các đoạn hành lang vô cùng chật hẹp.Tàu ngầm U-boat của Đức được trang bị 4 ngư lôi và đi được hành trình dài hơn 14.000 km trước khi phải tiếp nhiên liệu.Trong Chiến tranh thế giới 1, tàu ngầm U-boat của Đức trở thành nỗi ám ảnh của các tàu thuyền hoạt động trên biển do có khả năng chiến đấu cao, lặn sâu tới 50m dưới biển cũng như chở được 41 thành viên thủy thủ đoàn.Sau một thời gian dài không sử dụng, tàu ngầm U-boat U-110 nặng hơn 20.000 tấn trở thành đống phế liệu và được giới chức trách đem bán.
Tàu ngầm U-boat bị đánh chìm có tên U-110. Tàu ngầm này của Đức đã bị tàu phóng ngư lôi HMS Garry của Hải quân Hoàng gia Anh đánh chìm ở ngoài khơi bờ biển của Hartlepool tháng 7/1918. U-110 bị đâm hai lần sau đó xảy ra cuộc đụng độ súng ống, đạn dược với quân đồng minh trước khi chìm xuống đáy biển.
Hai tháng sau khi bị đánh chìm, tháng 9/1918, tàu ngầm U-boat U-110 được trục vớt nhằm khôi phục những tài liệu quan trọng ở bên trong tàu.
Trước khi bị đánh chìm, tàu ngầm U-110 của Đức có nhiệm vụ tấn công các tàu buôn thương mại của quân đồng minh.
13 thành viên thủy thủ đoàn U-boat U-110 đã được cứu lên bờ sau khi tàu ngầm này gặp nạn.
Tàu ngầm U-110 được đóng tại công ty Blohm & Voss ở thành phố Hamburg.
Hệ thống máy móc bên trong tàu ngầm U-boat U-110 của Đức chìm ở đáy Biển Bắc.
Buồng máy, khu chỉ huy và khoang chiến đấu bên trong tàu ngầm U-boat được nối với nhau bởi các đoạn hành lang vô cùng chật hẹp.
Tàu ngầm U-boat của Đức được trang bị 4 ngư lôi và đi được hành trình dài hơn 14.000 km trước khi phải tiếp nhiên liệu.
Trong Chiến tranh thế giới 1, tàu ngầm U-boat của Đức trở thành nỗi ám ảnh của các tàu thuyền hoạt động trên biển do có khả năng chiến đấu cao, lặn sâu tới 50m dưới biển cũng như chở được 41 thành viên thủy thủ đoàn.
Sau một thời gian dài không sử dụng, tàu ngầm U-boat U-110 nặng hơn 20.000 tấn trở thành đống phế liệu và được giới chức trách đem bán.