Lính Mỹ xét hỏi giấy căn cước do chính quyền Sài Gòn cấp. Hình ảnh trích từ sách ảnh "Chiến tranh giải phóng Việt Nam" của phóng viên chiến trường Nhật Bản Ishikawa Bunyo, được scan và đăng tải trên diễn đàn TTVN.Những người phụ nữ nông dân lo lắng nhìn về phía xóm làng đang bốc cháy sau khi trốn chạy khỏi vụ tấn công của lính Mỹ, Bình Định năm 1966. Lính Mỹ thường tấn công bất ngờ khiến người nông dân bỏ chạy mà không kịp mang theo tài sản. Khi họ trở về, căn nhà có thể chỉ còn là đống tro tàn. Hậu Nghĩa, 1966.Những người ở lại nhà khi lính Mỹ ập đến phải đối diện với nhiều rủi ro, có khi phải trả giá bằng mạng sống. Bình Định năm 1965.Một phụ nữ bị lính Mỹ thuộc sư đoàn kỵ binh số 1 đưa lên từ hầm trú ẩn và bắn chết ngay trước mặt các con. Bình Định năm 1966.Một cụ già bị giam giữ ngoài trời tại trại tập trung trong căn cứ của sư đoàn bộ binh 21 quân đội Sài Gòn ở Bạc Liêu, 1966.Nông dân bị binh lính sư đoàn bộ binh 25 của Mỹ dồn vào trại tập trung. Tây Ninh năm 1966.Trong số hàng chục vạn trẻ em mồ côi do cuộc chiến, chỉ có một số ít được đưa vào cô nhi viện, phần lớn phải sống nhờ bà con hoặc trở thành trẻ lang thang. Cô nhi viện Gò Vấp, Sài Gòn 1967.Dưới con mắt người dân miền Nam, đại bác và binh lính Mỹ không phải vị "cứu tinh" như tuyên truyền của chính phủ mà là những kẻ sát nhân thực sự. Bình Định 1966.Một rừng dừa xanh tốt đã bị chất độc hóa học của Mỹ hủy diệt, Bình Định năm 1965.Nỗi lo lắng của một nữ nông dân trước người chồng bị thương đang hấp hối. Bình Định năm 1965.
Lính Mỹ xét hỏi giấy căn cước do chính quyền Sài Gòn cấp. Hình ảnh trích từ sách ảnh "Chiến tranh giải phóng Việt Nam" của phóng viên chiến trường Nhật Bản Ishikawa Bunyo, được scan và đăng tải trên diễn đàn TTVN.
Những người phụ nữ nông dân lo lắng nhìn về phía xóm làng đang bốc cháy sau khi trốn chạy khỏi vụ tấn công của lính Mỹ, Bình Định năm 1966.
Lính Mỹ thường tấn công bất ngờ khiến người nông dân bỏ chạy mà không kịp mang theo tài sản. Khi họ trở về, căn nhà có thể chỉ còn là đống tro tàn. Hậu Nghĩa, 1966.
Những người ở lại nhà khi lính Mỹ ập đến phải đối diện với nhiều rủi ro, có khi phải trả giá bằng mạng sống. Bình Định năm 1965.
Một phụ nữ bị lính Mỹ thuộc sư đoàn kỵ binh số 1 đưa lên từ hầm trú ẩn và bắn chết ngay trước mặt các con. Bình Định năm 1966.
Một cụ già bị giam giữ ngoài trời tại trại tập trung trong căn cứ của sư đoàn bộ binh 21 quân đội Sài Gòn ở Bạc Liêu, 1966.
Nông dân bị binh lính sư đoàn bộ binh 25 của Mỹ dồn vào trại tập trung. Tây Ninh năm 1966.
Trong số hàng chục vạn trẻ em mồ côi do cuộc chiến, chỉ có một số ít được đưa vào cô nhi viện, phần lớn phải sống nhờ bà con hoặc trở thành trẻ lang thang. Cô nhi viện Gò Vấp, Sài Gòn 1967.
Dưới con mắt người dân miền Nam, đại bác và binh lính Mỹ không phải vị "cứu tinh" như tuyên truyền của chính phủ mà là những kẻ sát nhân thực sự. Bình Định 1966.
Một rừng dừa xanh tốt đã bị chất độc hóa học của Mỹ hủy diệt, Bình Định năm 1965.
Nỗi lo lắng của một nữ nông dân trước người chồng bị thương đang hấp hối. Bình Định năm 1965.