Cả “khu ổ chuột” này có khoảng hơn chục hộ gia đình đến từ khắp các tỉnh thành khác nhau như Hưng Yên, Thái Bình, Thanh Hóa, Nam Định… Do cuộc sống ở quê khó khăn, họ lên Hà Nội mưu sinh và chấp nhận cảnh sống trong muôn vàn khó khăn này để tiết kiệm các chi phí sinh hoạt.
Khu nhà trọ tổng cộng có hơn chục phòng, tất cả các phòng đều sử dụng chung một nhà vệ sinh duy nhất chật chội đến mức tối thiểu.
Ba thế hệ gia đình ông Vĩnh cùng sống dưới một mái nhà lụp xụp trong “khu ổ chuột” này, ông chia sẻ: “Tôi thuê phòng này diện tích hơn 20m2 giá 1triệu/1tháng tiền nhà, điện 5nghìn/1số, nước dùng chính là nước giếng khoan, nước máy chỉ dám dùng để ăn thôi chứ 20nghìn/1m3 thì không có tiền mà trả, bọn trẻ con còn đi học nữa…”
Bên trong nhà ông Vĩnh nơi gia đình làm đậu phụ chật trội và bẩn thỉu, đồ đạc chất đầy nhà và ẩm ướt.
Do diện tích quá bé nên mọi ngóc ngách trong nhà đều bị đồ đạc lấp kín, phòng thường không đủ ánh sáng ngay cả lúc ban ngày.
Tường nhà được ghép bằng các miếng fibro xi măng tạm bợ, không chắc chắn và thiếu an toàn.
Bể nước sinh hoạt ngay cạnh chuồng lợn, bên ngoài rêu xanh và váng nước vàng khè.
Lối vào “khu ổ chuột” đầy những xô đựng rác rất ô nhiễm.
Nhà được bọc bởi các tấm bạt cũ rách rưới nên rắn rết thương xuyên bò vào nhà gây nguy hiểm đến cuộc sống của người dân.
Cửa nhà được ghép bởi các tấm gỗ cũ, mục nát, không chắc chắn .
Khóa cửa tạm bợ cùng với an ninh không tốt nên “khu ổ chuột” thường xuyên xảy ra mất cắp.
Người dân hàng ngày phải sống chung với mùi hôi thối bốc lên từ chuồng lợn của chủ nhà, lợn được thả rông ra ngoài nên rất mất vệ sinh.
Khung cảnh hoang tàn và tiêu điều nơi xóm nghèo.
Lối vào....
“Khu ổ chuột” là nơi tá túc và sinh sống qua ngày của những người lao động nghèo.
Cả “khu ổ chuột” này có khoảng hơn chục hộ gia đình đến từ khắp các tỉnh thành khác nhau như Hưng Yên, Thái Bình, Thanh Hóa, Nam Định… Do cuộc sống ở quê khó khăn, họ lên Hà Nội mưu sinh và chấp nhận cảnh sống trong muôn vàn khó khăn này để tiết kiệm các chi phí sinh hoạt.
Khu nhà trọ tổng cộng có hơn chục phòng, tất cả các phòng đều sử dụng chung một nhà vệ sinh duy nhất chật chội đến mức tối thiểu.
Ba thế hệ gia đình ông Vĩnh cùng sống dưới một mái nhà lụp xụp trong “khu ổ chuột” này, ông chia sẻ: “Tôi thuê phòng này diện tích hơn 20m2 giá 1triệu/1tháng tiền nhà, điện 5nghìn/1số, nước dùng chính là nước giếng khoan, nước máy chỉ dám dùng để ăn thôi chứ 20nghìn/1m3 thì không có tiền mà trả, bọn trẻ con còn đi học nữa…”
Bên trong nhà ông Vĩnh nơi gia đình làm đậu phụ chật trội và bẩn thỉu, đồ đạc chất đầy nhà và ẩm ướt.
Do diện tích quá bé nên mọi ngóc ngách trong nhà đều bị đồ đạc lấp kín, phòng thường không đủ ánh sáng ngay cả lúc ban ngày.
Tường nhà được ghép bằng các miếng fibro xi măng tạm bợ, không chắc chắn và thiếu an toàn.
Bể nước sinh hoạt ngay cạnh chuồng lợn, bên ngoài rêu xanh và váng nước vàng khè.
Lối vào “khu ổ chuột” đầy những xô đựng rác rất ô nhiễm.
Nhà được bọc bởi các tấm bạt cũ rách rưới nên rắn rết thương xuyên bò vào nhà gây nguy hiểm đến cuộc sống của người dân.
Cửa nhà được ghép bởi các tấm gỗ cũ, mục nát, không chắc chắn .
Khóa cửa tạm bợ cùng với an ninh không tốt nên “khu ổ chuột” thường xuyên xảy ra mất cắp.
Người dân hàng ngày phải sống chung với mùi hôi thối bốc lên từ chuồng lợn của chủ nhà, lợn được thả rông ra ngoài nên rất mất vệ sinh.
Khung cảnh hoang tàn và tiêu điều nơi xóm nghèo.
Lối vào....
“Khu ổ chuột” là nơi tá túc và sinh sống qua ngày của những người lao động nghèo.