Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt (Lâm Đồng) nhìn từ trên cao có hình vòng tròn khép kín.Hình ảnh phản ứng hạt nhân Đà Lạt trước đây, hoạt động ngày 3/3/1963 với công suất 250kW theo công nghệ của Mỹ, đến năm 1968 thì ngưng.Ngày 20/3/1984 lò hoạt động trở lại với công suất gấp đôi.Các thanh nguyên liệu hạt nhân Uranium bên trong lò phản ứng, nhìn từ miệng lò.Cơ cấu của lò phản ứng hạt nhân Đà LạtĐây là vị trí cao nhất của lò phản ứng, phần miệng lò được đóng kín với hệ thống bảo vệ chắc chắnLò phản ứng hạt nhân có 2 tầng với lối lên bậc thang. Trong đó, tầng 1 là nơi chứa các nhiên liệu đã bị cháy, hệ thống đo mức phóng xạ cùng các hệ thống hỗ trợ lò hoạt động; tầng 2 chính là miệng lò.Các nhà khoa học đang vận hành lò phản ứngChuyển đồng vị phóng xạ từ thùng chì sang container vào khu vực điều chế dược phẩmCác chuyên viên kiểm tra bức xạ tại phòng xử lý chất thải của lò để đảm bảo tính an toàn, an ninh phóng xạ hạt nhân.Đưa đồng vị phóng xạ đã được điều chế vào chất dẫn có phát tán nhiều phóng xạTiếp nitơ lỏng làm mát các đầu dò cảm ứng neutron để truyền tín hiệu ra phòng điều khiển chính xác nhấtĐược biết, đây là nơi duy nhất ở nước ta nghiên cứu và tạo ra các sản phẩm từ phóng xạ. Các chất phóng xạ này được điều chế bằng cách chiếu xạ kích hoạt hạt nhân các đồng vị bền bằng eutron trên lò phản ứng hạt nhân, tiếp đến là công nghệ xử lý hoá phóng xạ.
Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt (Lâm Đồng) nhìn từ trên cao có hình vòng tròn khép kín.
Hình ảnh phản ứng hạt nhân Đà Lạt trước đây, hoạt động ngày 3/3/1963 với công suất 250kW theo công nghệ của Mỹ, đến năm 1968 thì ngưng.
Ngày 20/3/1984 lò hoạt động trở lại với công suất gấp đôi.
Các thanh nguyên liệu hạt nhân Uranium bên trong lò phản ứng, nhìn từ miệng lò.
Cơ cấu của lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt
Đây là vị trí cao nhất của lò phản ứng, phần miệng lò được đóng kín với hệ thống bảo vệ chắc chắn
Lò phản ứng hạt nhân có 2 tầng với lối lên bậc thang. Trong đó, tầng 1 là nơi chứa các nhiên liệu đã bị cháy, hệ thống đo mức phóng xạ cùng các hệ thống hỗ trợ lò hoạt động; tầng 2 chính là miệng lò.
Các nhà khoa học đang vận hành lò phản ứng
Chuyển đồng vị phóng xạ từ thùng chì sang container vào khu vực điều chế dược phẩm
Các chuyên viên kiểm tra bức xạ tại phòng xử lý chất thải của lò để đảm bảo tính an toàn, an ninh phóng xạ hạt nhân.
Đưa đồng vị phóng xạ đã được điều chế vào chất dẫn có phát tán nhiều phóng xạ
Tiếp nitơ lỏng làm mát các đầu dò cảm ứng neutron để truyền tín hiệu ra phòng điều khiển chính xác nhất
Được biết, đây là nơi duy nhất ở nước ta nghiên cứu và tạo ra các sản phẩm từ phóng xạ. Các chất phóng xạ này được điều chế bằng cách chiếu xạ kích hoạt hạt nhân các đồng vị bền bằng eutron trên lò phản ứng hạt nhân, tiếp đến là công nghệ xử lý hoá phóng xạ.