Bộ sưu tập những người công nhân ngồi bên cạnh “Teoria” của Eduardo Basualdo trong gian triển lãm Fram Gallery tại hội chợ nghệ thuật Frieze ở trung tâm thành phố London hôm 16.10 vừa qua. Tác phẩm điêu khắc mang tên Awilda tại bờ biển Botafogo ở Rio de Janero, ngày 3 tháng 9 năm 2012.
Một người khách đang đi trong mô hình mang tên “Chairs”làm toàn bộ từ những chiếc ghế gỗ của nghệ sỹ Nhật Bản Tadashi Kawamata. Tác phẩm thật khiến người xem “rối mắt”.
Chắc hẳn mọi người đều thấy tò mò khi chiêm ngưỡng tác phẩm điêu khắc “Puma-Dentist” được làm từ nhựa, sáp theo nguyên gốc một chú cọp puma và một cô hươu cái. Đây là một tác phẩm đặc biệt của nghệ sỹ người Áo Deborah Sengl trưng bày tại triển lãm nghệ thuật Descheler ở Berlin hôm 15 tháng tư năm 2008. Nếu chỉ nhìn qua hình ảnh có lẽ mọi người đều nghĩ mọi thứ đều đang …bay nhưng thực chất chúng lơ lửng được như vậy là nhờ một loạt các sợi dây không màu được móc chặt chẽ vào mỗi đồ vật. Tác phẩm của nghệ sỹ Tây Ban Nha, Pamen Pereira trong triển lãm ở Burgos Tây Ban Nha. Có vẻ như người đàn ông đang nheo mắt tự hỏi “Không biết tụi nhỏ đang nói gì thế nhỉ?”. Đây là một tác phẩm mang tên “Young Couple” của Ron Mueck tại phòng triển lãm Fondation Cartier pour I’art contemporain ở Paris Pháp vào tháng 4 năm 2013.
Nhìn vào bức hình người xem ắt hẳn đang liên tưởng đến tình hình nóng lên của trái đất. Thực ra đây là tác phẩm mang tên “Big Chook”, làm từ sợi thủy tinh và sơn tàu biển epoxy có độ bóng cao. Tác phẩm được đặt tại bãi biển Tamarama ở Sydney năm 2005.
“The Embrace” là tên tác phẩm nghệ thuật của nghệ sỹ Patricia Piccinini, được làm từ sợi thủy tinh và theo đúng kích cỡ người thật. Mô hình được trưng bày tại “Art 38” ở Basel hồi tháng sáu năm 2007. Một loạt các bức tượng người bằng nhựa khác màu tái hiện lại cuộc cải cách đạo Tin Lành của Martin Luther, là một phần trong tác phẩm nghệ thuật “Martin Luther – I’m standing here” của nghệ sỹ người Đức Ottmar Hoerl. Tác phẩm được đặt tại quảng trường chính ở Wittenberg Đức năm 2010.
Trong tác phẩm mang tên “Chim cánh cụt tự sát”, nghệ sỹ Vincent J.H.Huang đang muốn ám chỉ đến sự nóng lên toàn cầu. Ông sử dụng hình mẫu là một con chim cánh cụt và thú nhồi bông gấu Bắc cực, treo dưới cây cầu Millennium tại Lodon vào năm 2010.
Bộ sưu tập những người công nhân ngồi bên cạnh “Teoria” của Eduardo Basualdo trong gian triển lãm Fram Gallery tại hội chợ nghệ thuật Frieze ở trung tâm thành phố London hôm 16.10 vừa qua.
Tác phẩm điêu khắc mang tên Awilda tại bờ biển Botafogo ở Rio de Janero, ngày 3 tháng 9 năm 2012.
Một người khách đang đi trong mô hình mang tên “Chairs”làm toàn bộ từ những chiếc ghế gỗ của nghệ sỹ Nhật Bản Tadashi Kawamata. Tác phẩm thật khiến người xem “rối mắt”.
Chắc hẳn mọi người đều thấy tò mò khi chiêm ngưỡng tác phẩm điêu khắc “Puma-Dentist” được làm từ nhựa, sáp theo nguyên gốc một chú cọp puma và một cô hươu cái. Đây là một tác phẩm đặc biệt của nghệ sỹ người Áo Deborah Sengl trưng bày tại triển lãm nghệ thuật Descheler ở Berlin hôm 15 tháng tư năm 2008.
Nếu chỉ nhìn qua hình ảnh có lẽ mọi người đều nghĩ mọi thứ đều đang …bay nhưng thực chất chúng lơ lửng được như vậy là nhờ một loạt các sợi dây không màu được móc chặt chẽ vào mỗi đồ vật. Tác phẩm của nghệ sỹ Tây Ban Nha, Pamen Pereira trong triển lãm ở Burgos Tây Ban Nha.
Có vẻ như người đàn ông đang nheo mắt tự hỏi “Không biết tụi nhỏ đang nói gì thế nhỉ?”. Đây là một tác phẩm mang tên “Young Couple” của Ron Mueck tại phòng triển lãm Fondation Cartier pour I’art contemporain ở Paris Pháp vào tháng 4 năm 2013.
Nhìn vào bức hình người xem ắt hẳn đang liên tưởng đến tình hình nóng lên của trái đất. Thực ra đây là tác phẩm mang tên “Big Chook”, làm từ sợi thủy tinh và sơn tàu biển epoxy có độ bóng cao. Tác phẩm được đặt tại bãi biển Tamarama ở Sydney năm 2005.
“The Embrace” là tên tác phẩm nghệ thuật của nghệ sỹ Patricia Piccinini, được làm từ sợi thủy tinh và theo đúng kích cỡ người thật. Mô hình được trưng bày tại “Art 38” ở Basel hồi tháng sáu năm 2007.
Một loạt các bức tượng người bằng nhựa khác màu tái hiện lại cuộc cải cách đạo Tin Lành của Martin Luther, là một phần trong tác phẩm nghệ thuật “Martin Luther – I’m standing here” của nghệ sỹ người Đức Ottmar Hoerl. Tác phẩm được đặt tại quảng trường chính ở Wittenberg Đức năm 2010.
Trong tác phẩm mang tên “Chim cánh cụt tự sát”, nghệ sỹ Vincent J.H.Huang đang muốn ám chỉ đến sự nóng lên toàn cầu. Ông sử dụng hình mẫu là một con chim cánh cụt và thú nhồi bông gấu Bắc cực, treo dưới cây cầu Millennium tại Lodon vào năm 2010.