Ngay cả những người lính với đầy đủ súng ống trang bị cũng chưa chắc có thể đảm bảo được tính mạng của mình trước hòm tên mũi đạn nơi giao tranh, vậy mà các phóng viên chiến trường lại chỉ có trong tay máy ảnh, máy quay, giấy và bút lại dám xông pha nơi trận mạc đầy nguy hiểm này. Nguồn ảnh: Odyseey.Mặc dù là một công việc cực kỳ nguy hiểm nhưng có không ít phóng viên chiến trường là nữ giới. Nguồn ảnh: Insta.Để có được những bức ảnh đắt giá nhất, để có được những câu chuyện mới nhất, những phóng viên chiến trường này thường có mặt ở những nơi nguy hiểm nhất, ác liệt nhất. Nguồn ảnh: Conflict.Những phóng viên chiến trường này thường là những nhà báo có kinh nghiệm dày dặn, những nơi nguy hiểm này cũng chính là cơ hội dành cho các phóng viên, nhà báo trẻ để khẳng định tên tuổi của mình. Nguồn ảnh: Magazine.Trang bị của một nhà báo chiến trường. Các binh sỹ Mỹ đã từng kêu ca rằng các phóng viên sử dụng ống kính máy ảnh quá lớn khiến họ không phân biệt nổi đó là ống kính hay... súng chống tăng dẫn đến việc khai hỏa nhầm. Nguồn ảnh: Maidan.Các phóng viên tác nghiệp trên chiến trường thường được trang bị "bảo hộ lao động" bao gồm một áo giáp màu xanh với chữ "PHÓNG VIÊN" ở phía trước và sau, kèm theo đó là một chiếc mũ sắt cũng có màu xanh. Nguồn ảnh: Terrorist.Tuy nhiên trong đêm tối những bộ đồ bảo hộ này hoàn toàn không có tác dụng và rất nhiều phóng viên chiến trường đã phải bỏ mạng vì sự bất cẩn của mình khi họ liều lĩnh ra khỏi nơi ẩn nấp an toàn để cố ghi lại những góc hình đẹp. Nguồn ảnh: Somalinews.Chỉnh tính riêng trong năm 2015 đã có khoảng 150 phóng viên chiến truòng bỏ mạng trong các cuộc xung đột ở Trung Đông. Nguồn ảnh: IBT.Ngoài ra còn có một lượng rất lớn các phóng viên tự do bị thương, bị thiệt mạng hoặc mất tích khi làm việc giữa các cuộc xung đột mà không thể thống kê con số cụ thể được. Nguồn ảnh: ExpressTribune.Nhiều phóng viên tự do tự tìm đến các chiến trường này bằng hộ chiếu du lịch và không ai có thể đếm nổi trên chiến trường Trung Đông, châu Phi hiện nay có bao nhiêu phóng viên nước ngoài đang tác nghiệp. Nguồn ảnh: Carreer.Chưa kể, trong các cuộc bạo động, biểu tình, hình ảnh của những phóng viên tác nghiệp giữa hàng người quá khích và lực lượng cảnh sát cũng là hình ảnh khá quen thuộc. Ảnh: Hai phóng viên tác nghiệp trong cuộc bạo loạn ở Ukraine sử dụng mặt nạ phòng độc để đề phòng hơi ngạt được phía cảnh sát sử dụng khi trấn áp người biểu tình. Nguồn ảnh: Associated.
Ngay cả những người lính với đầy đủ súng ống trang bị cũng chưa chắc có thể đảm bảo được tính mạng của mình trước hòm tên mũi đạn nơi giao tranh, vậy mà các phóng viên chiến trường lại chỉ có trong tay máy ảnh, máy quay, giấy và bút lại dám xông pha nơi trận mạc đầy nguy hiểm này. Nguồn ảnh: Odyseey.
Mặc dù là một công việc cực kỳ nguy hiểm nhưng có không ít phóng viên chiến trường là nữ giới. Nguồn ảnh: Insta.
Để có được những bức ảnh đắt giá nhất, để có được những câu chuyện mới nhất, những phóng viên chiến trường này thường có mặt ở những nơi nguy hiểm nhất, ác liệt nhất. Nguồn ảnh: Conflict.
Những phóng viên chiến trường này thường là những nhà báo có kinh nghiệm dày dặn, những nơi nguy hiểm này cũng chính là cơ hội dành cho các phóng viên, nhà báo trẻ để khẳng định tên tuổi của mình. Nguồn ảnh: Magazine.
Trang bị của một nhà báo chiến trường. Các binh sỹ Mỹ đã từng kêu ca rằng các phóng viên sử dụng ống kính máy ảnh quá lớn khiến họ không phân biệt nổi đó là ống kính hay... súng chống tăng dẫn đến việc khai hỏa nhầm. Nguồn ảnh: Maidan.
Các phóng viên tác nghiệp trên chiến trường thường được trang bị "bảo hộ lao động" bao gồm một áo giáp màu xanh với chữ "PHÓNG VIÊN" ở phía trước và sau, kèm theo đó là một chiếc mũ sắt cũng có màu xanh. Nguồn ảnh: Terrorist.
Tuy nhiên trong đêm tối những bộ đồ bảo hộ này hoàn toàn không có tác dụng và rất nhiều phóng viên chiến trường đã phải bỏ mạng vì sự bất cẩn của mình khi họ liều lĩnh ra khỏi nơi ẩn nấp an toàn để cố ghi lại những góc hình đẹp. Nguồn ảnh: Somalinews.
Chỉnh tính riêng trong năm 2015 đã có khoảng 150 phóng viên chiến truòng bỏ mạng trong các cuộc xung đột ở Trung Đông. Nguồn ảnh: IBT.
Ngoài ra còn có một lượng rất lớn các phóng viên tự do bị thương, bị thiệt mạng hoặc mất tích khi làm việc giữa các cuộc xung đột mà không thể thống kê con số cụ thể được. Nguồn ảnh: ExpressTribune.
Nhiều phóng viên tự do tự tìm đến các chiến trường này bằng hộ chiếu du lịch và không ai có thể đếm nổi trên chiến trường Trung Đông, châu Phi hiện nay có bao nhiêu phóng viên nước ngoài đang tác nghiệp. Nguồn ảnh: Carreer.
Chưa kể, trong các cuộc bạo động, biểu tình, hình ảnh của những phóng viên tác nghiệp giữa hàng người quá khích và lực lượng cảnh sát cũng là hình ảnh khá quen thuộc. Ảnh: Hai phóng viên tác nghiệp trong cuộc bạo loạn ở Ukraine sử dụng mặt nạ phòng độc để đề phòng hơi ngạt được phía cảnh sát sử dụng khi trấn áp người biểu tình. Nguồn ảnh: Associated.