Kể từ khi đưa vào trang bị từ đầu năm 2014, Nga đã tích cực tiếp thị máy tiêm kích Su-35 để xuất khẩu, trong đó Trung Quốc và Ai Cập đều đặt hàng 24 chiếc trong năm 2015 và 2018.Triển vọng bán máy bay chiến đấu trong tương lai đã bị đặt dấu hỏi, chủ yếu do sự cạnh tranh từ các máy bay chiến đấu hạng nặng khác của Nga như Su-30SM/SM2 và Su-57.Trung Quốc được coi là khách hàng có khả năng mua thêm chiến đấu cơ Su-35, nếu thương vụ này thành công có khả năng sẽ tạo ra một sự thúc đẩy lớn cho ngành hàng không quân sự của Nga.Các máy bay đã được bán theo các hợp đồng trước đó với giá khoảng 1 tỷ USD cho mỗi đơn vị 12 chiếc, bao gồm chi phí huấn luyện, phụ tùng, vũ khí trang bị và giao hàng, khiến Su-35 trở thành máy bay chiến đấu Nga đắt nhất từng được xuất khẩu.Vào ngày 4/9/2021, Giám đốc Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật-Quân sự Liên bang Nga Dmitry Shugaev đã thông báo với báo chí tại Diễn đàn Kinh tế Phương Đông năm 2021 rằng, nước này đã sẵn sàng cho các thỏa thuận mới để xuất khẩu máy bay chiến đấu hạng nặng Su-35 cho Trung Quốc.Mặc dù Trung Quốc là khách hàng đầu tiên của Su-35 và trong nhiều năm cũng là khách hàng nước ngoài duy nhất của dòng máy bay này, nhưng có vẻ Trung Quốc không còn thể hiện bất kỳ sự quan tâm đáng kể nào, do khả năng tự sản xuất máy bay trong nước đã đáp ứng nhu cầu.Ông Shugaev thừa nhận: "Cho đến nay, không có đơn hàng mới nào từ Trung Quốc về việc mua thêm lô máy bay chiến đấu đa năng Su-35. Đồng thời, Nga sẵn sàng hợp tác thêm với phía Trung Quốc về chủ đề này khi nhận được các thông tin liên quan”.Trung Quốc đã thể hiện sự quan tâm của mình đến Su-35 vào đầu những năm 2010, chủ yếu do khả năng chuyển giao công nghệ liên quan đến động cơ vectơ lực đẩy ba chiều của dóng máy bay này.Sau đó Trung Quốc đã nhanh chóng áp dụng công nghệ vectơ lực đẩy trên các mẫu máy bay của mình và máy bay đáng chú ý nhất là tiêm kích J-10C, điều này giúp cải thiện rất nhiều khả năng cơ động của của máy bay.Su-35 là một tiêm kích thế hệ 4 ++ tiến tiến thuộc phiên bản của máy bay chiến đấu hạng nặng Su-27 Flanker từ thời Liên Xô và Trung Quốc cũng đã tự mình phát triển các phiên bản hiện đại dựa theo thiết kế của máy bay Su-27 Flanker trong nước, về nhiều mặt vượt trội hơn cả Su-35.Các biến thể Flanker mới nhất được phát triển ở Trung Quốc như J-16 được hưởng lợi ích từ lớp phủ tàng hình, được trang bị một radar AESA và radar dẫn đường tên lửa không đối không, đây là những tính năng mà Su-35 còn thiếu.Trung Quốc có ngân sách quốc phòng và nghiên cứu phát triển lớn hơn nhiều so với Nga, cũng là một nền kinh tế và công nghiệp năng động. Nước này có những đầu tàu quan trọng trong một số lĩnh vực, đáng chú ý nhất là điện tử giúp tạo ra các hệ thống điện tử có năng lực nhất thế giới.Tuy nhiên J-16 của Trung Quốc nói chung vẫn được bán với giá cao hơn nhiều so với Su-35 của Nga. Ngay cả khi lĩnh vực quốc phòng của Trung Quốc và Nga có hiệu quả như nhau thì Su-35 với giá xuất khẩu sẽ ít tốn kém hơn, sẽ là lựa chọn hiệu quả hơn so với các đối thủ như J-16.Nếu Nga cung cấp cho tiêm kích chiến đấu Su-35 một thỏa thuận chuyển giao công nghệ mới với Trung Quốc, có thể liên quan đến một loại tên lửa phóng từ trên không mới mà nước này có thể triển khai, thì có khả năng Trung Quốc sẽ thể hiện sự quan tâm hơn đến việc mua Su-35. Nguồn ảnh: Pinterest. Trung Quốc "ảo tưởng" cho rằng các chiến đấu cơ J-10 và J-16 của nước này hiện đại hơn nhiều so với Su-35 của Nga. Nguồn: CCTV.
Kể từ khi đưa vào trang bị từ đầu năm 2014, Nga đã tích cực tiếp thị máy tiêm kích Su-35 để xuất khẩu, trong đó Trung Quốc và Ai Cập đều đặt hàng 24 chiếc trong năm 2015 và 2018.
Triển vọng bán máy bay chiến đấu trong tương lai đã bị đặt dấu hỏi, chủ yếu do sự cạnh tranh từ các máy bay chiến đấu hạng nặng khác của Nga như Su-30SM/SM2 và Su-57.
Trung Quốc được coi là khách hàng có khả năng mua thêm chiến đấu cơ Su-35, nếu thương vụ này thành công có khả năng sẽ tạo ra một sự thúc đẩy lớn cho ngành hàng không quân sự của Nga.
Các máy bay đã được bán theo các hợp đồng trước đó với giá khoảng 1 tỷ USD cho mỗi đơn vị 12 chiếc, bao gồm chi phí huấn luyện, phụ tùng, vũ khí trang bị và giao hàng, khiến Su-35 trở thành máy bay chiến đấu Nga đắt nhất từng được xuất khẩu.
Vào ngày 4/9/2021, Giám đốc Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật-Quân sự Liên bang Nga Dmitry Shugaev đã thông báo với báo chí tại Diễn đàn Kinh tế Phương Đông năm 2021 rằng, nước này đã sẵn sàng cho các thỏa thuận mới để xuất khẩu máy bay chiến đấu hạng nặng Su-35 cho Trung Quốc.
Mặc dù Trung Quốc là khách hàng đầu tiên của Su-35 và trong nhiều năm cũng là khách hàng nước ngoài duy nhất của dòng máy bay này, nhưng có vẻ Trung Quốc không còn thể hiện bất kỳ sự quan tâm đáng kể nào, do khả năng tự sản xuất máy bay trong nước đã đáp ứng nhu cầu.
Ông Shugaev thừa nhận: "Cho đến nay, không có đơn hàng mới nào từ Trung Quốc về việc mua thêm lô máy bay chiến đấu đa năng Su-35. Đồng thời, Nga sẵn sàng hợp tác thêm với phía Trung Quốc về chủ đề này khi nhận được các thông tin liên quan”.
Trung Quốc đã thể hiện sự quan tâm của mình đến Su-35 vào đầu những năm 2010, chủ yếu do khả năng chuyển giao công nghệ liên quan đến động cơ vectơ lực đẩy ba chiều của dóng máy bay này.
Sau đó Trung Quốc đã nhanh chóng áp dụng công nghệ vectơ lực đẩy trên các mẫu máy bay của mình và máy bay đáng chú ý nhất là tiêm kích J-10C, điều này giúp cải thiện rất nhiều khả năng cơ động của của máy bay.
Su-35 là một tiêm kích thế hệ 4 ++ tiến tiến thuộc phiên bản của máy bay chiến đấu hạng nặng Su-27 Flanker từ thời Liên Xô và Trung Quốc cũng đã tự mình phát triển các phiên bản hiện đại dựa theo thiết kế của máy bay Su-27 Flanker trong nước, về nhiều mặt vượt trội hơn cả Su-35.
Các biến thể Flanker mới nhất được phát triển ở Trung Quốc như J-16 được hưởng lợi ích từ lớp phủ tàng hình, được trang bị một radar AESA và radar dẫn đường tên lửa không đối không, đây là những tính năng mà Su-35 còn thiếu.
Trung Quốc có ngân sách quốc phòng và nghiên cứu phát triển lớn hơn nhiều so với Nga, cũng là một nền kinh tế và công nghiệp năng động. Nước này có những đầu tàu quan trọng trong một số lĩnh vực, đáng chú ý nhất là điện tử giúp tạo ra các hệ thống điện tử có năng lực nhất thế giới.
Tuy nhiên J-16 của Trung Quốc nói chung vẫn được bán với giá cao hơn nhiều so với Su-35 của Nga. Ngay cả khi lĩnh vực quốc phòng của Trung Quốc và Nga có hiệu quả như nhau thì Su-35 với giá xuất khẩu sẽ ít tốn kém hơn, sẽ là lựa chọn hiệu quả hơn so với các đối thủ như J-16.
Nếu Nga cung cấp cho tiêm kích chiến đấu Su-35 một thỏa thuận chuyển giao công nghệ mới với Trung Quốc, có thể liên quan đến một loại tên lửa phóng từ trên không mới mà nước này có thể triển khai, thì có khả năng Trung Quốc sẽ thể hiện sự quan tâm hơn đến việc mua Su-35. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trung Quốc "ảo tưởng" cho rằng các chiến đấu cơ J-10 và J-16 của nước này hiện đại hơn nhiều so với Su-35 của Nga. Nguồn: CCTV.