Các loại đạn pháo tự hành mới đang được quân đội Mỹ nghiên cứu và phát triển luôn nhắm tới mục tiêu cao nhất đó là tăng tầm bắn. Nguồn ảnh: Pinterest.Đây rõ ràng là một điểm khác biệt lớn giữa học thuyết quân sự của Mỹ so với Nga - cường quốc về pháo binh trong lịch sử. Nguồn ảnh: Pinterest.Cụ thể, trong khi các loại pháo tự hành của Mỹ hứa hẹn trong tương lai sẽ có tầm bắn lên tới hơn 60 km thì với Nga, tầm bắn của các loại đạn pháo tự hành hay pháo tự hành của nước này tới giờ cũng chỉ nằm trong khoảng 30 km. Nguồn ảnh: Pinterest.Đây không phải là dấu hiệu cho thấy quân đội Nga sở hữu dàn pháo tự hành thua kém hơn so với quân đội Mỹ mà chỉ đơn giản là do học thuyết quân sự của các quốc gia khác nhau và trang bị cũng khác nhau. Nguồn ảnh: Pinterest.Cụ thể, với các mục tiêu nằm ngoài tầm pháo tự hành, quân đội Nga sẽ sử dụng các loại pháo phản lực phóng loạt - vốn có tầm bắn xa hơn nhiều so với pháo tự hành và uy lực cũng lớn hơn. Nguồn ảnh: Pinterest.Việc sử dụng các loại pháo phản lực phóng loạt của Nga có thể sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới cơ sở vật chất ở xung quanh mục tiêu - nhất là những mục tiêu ở trong khu vực đô thị, khu vực đông dân cư. Nguồn ảnh: Pinterest.Tuy nhiên cường độ hoả lực cực lớn của các loại pháo phản lực phóng loạt hứa hẹn sẽ giúp quân đội Nga giải toả mục tiêu một cách nhanh nhất có thể. Nguồn ảnh: Pinterest.Trong khi đó với Mỹ, do nước này có trang bị dàn pháo phản lực phóng loạt khá nghèo nàn, tầm bắn không phong phú và cũng ít được triển khai trong thực chiến nên pháo tự hành cũng vẫn là sự lựa chọn số một. Nguồn ảnh: Pinterest.Các loại pháo tự hành của Mỹ hiện tại cũng có quân số lớn, có thể triển khai theo đội hình chiến đấu và cung cấp hoả lực vùi dập mục tiêu với sức công phá có thể tương đương với pháo phản lực phóng loạt. Nguồn ảnh: Pinterest.Trong trường hợp muốn huỷ diệt hoàn toàn mục tiêu và những khu vực lân cận, Mỹ sẽ sử dụng tới sức mạnh không quân nhiều hơn. Với hoả lực pháo binh, chủ yếu quân đội Mỹ vẫn nêu cao tính chính xác. Nguồn ảnh: Pinterest. Video Bên trong pháo tự hành Paladin của Mỹ khi khai hoả.
Các loại đạn pháo tự hành mới đang được quân đội Mỹ nghiên cứu và phát triển luôn nhắm tới mục tiêu cao nhất đó là tăng tầm bắn. Nguồn ảnh: Pinterest.
Đây rõ ràng là một điểm khác biệt lớn giữa học thuyết quân sự của Mỹ so với Nga - cường quốc về pháo binh trong lịch sử. Nguồn ảnh: Pinterest.
Cụ thể, trong khi các loại pháo tự hành của Mỹ hứa hẹn trong tương lai sẽ có tầm bắn lên tới hơn 60 km thì với Nga, tầm bắn của các loại đạn pháo tự hành hay pháo tự hành của nước này tới giờ cũng chỉ nằm trong khoảng 30 km. Nguồn ảnh: Pinterest.
Đây không phải là dấu hiệu cho thấy quân đội Nga sở hữu dàn pháo tự hành thua kém hơn so với quân đội Mỹ mà chỉ đơn giản là do học thuyết quân sự của các quốc gia khác nhau và trang bị cũng khác nhau. Nguồn ảnh: Pinterest.
Cụ thể, với các mục tiêu nằm ngoài tầm pháo tự hành, quân đội Nga sẽ sử dụng các loại pháo phản lực phóng loạt - vốn có tầm bắn xa hơn nhiều so với pháo tự hành và uy lực cũng lớn hơn. Nguồn ảnh: Pinterest.
Việc sử dụng các loại pháo phản lực phóng loạt của Nga có thể sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới cơ sở vật chất ở xung quanh mục tiêu - nhất là những mục tiêu ở trong khu vực đô thị, khu vực đông dân cư. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tuy nhiên cường độ hoả lực cực lớn của các loại pháo phản lực phóng loạt hứa hẹn sẽ giúp quân đội Nga giải toả mục tiêu một cách nhanh nhất có thể. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trong khi đó với Mỹ, do nước này có trang bị dàn pháo phản lực phóng loạt khá nghèo nàn, tầm bắn không phong phú và cũng ít được triển khai trong thực chiến nên pháo tự hành cũng vẫn là sự lựa chọn số một. Nguồn ảnh: Pinterest.
Các loại pháo tự hành của Mỹ hiện tại cũng có quân số lớn, có thể triển khai theo đội hình chiến đấu và cung cấp hoả lực vùi dập mục tiêu với sức công phá có thể tương đương với pháo phản lực phóng loạt. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trong trường hợp muốn huỷ diệt hoàn toàn mục tiêu và những khu vực lân cận, Mỹ sẽ sử dụng tới sức mạnh không quân nhiều hơn. Với hoả lực pháo binh, chủ yếu quân đội Mỹ vẫn nêu cao tính chính xác. Nguồn ảnh: Pinterest.
Video Bên trong pháo tự hành Paladin của Mỹ khi khai hoả.