Được đưa vào biên chế trong Không quân Nhân dân Việt Nam từ khoảng năm 1978, những chiếc tiêm kích bom Su-22 vốn là bản xuất khẩu của dòng tiêm kích - bom Su-17 được Liên Xô cải biên để bán cho các nước XHCN từ thời Chiến tranh Lạnh. Nguồn ảnh: Baomoi.Đây cũng là một trong những loại máy bay hiếm hoi của Liên Xô có thiết kế cánh cụp cánh xòe và là máy bay quân sự duy nhất của Việt Nam có kiểu thiết kế độc đáo này. Nguồn ảnh: Baomoi.Hiện tại, Không quân Việt Nam là một trong số ít các lực lượng Không quân trên thế giới vẫn còn sở hữu và sử dụng Su-22 trong biên chế chính thức. Nguồn ảnh: Wiki.Thậm chí, phiên bản tiêm kích bom Su-22M4/UM3 của Việt Nam còn tiếp tục được nâng cấp, nâng niên hạn sử dụng lên nhiều năm nữa thay vì niên hạn khuyến cáo của nhà sản xuất. Nguồn ảnh: Airliners.Điểm đặc biệt đó là Su-22 có thể làm được cả những nhiệm vụ của một tiêm kích trên không. Điều đó có nghĩa dù đã có tuổi đời quá cao, tuy nhiên Su-22 hoàn toàn có thể thực hiện được vai trò "đa năng" giống với các tiêm kích đa năng Su-30 hiện đại sau này của ta. Nguồn ảnh: Tuoitre.So với các phiên bản trước đó, Su-22M4 của Không quân Nhân dân Việt Nam được trang bị hệ thống điện tử mạnh mẽ hơn nhiều. Ví dụ như hệ thống dẫn đường RSDN, hệ thống định vị quán tính, đo xa laser, la bàn vô tuyến,... Nguồn ảnh: QDND.Các nâng cấp kể trên cho phép Su-22M4 có thể mang được các loại vũ khí thông minh, vũ khí có dẫn đường để phù hợp hơn với bối cảnh tác chiến hiện tại. Nguồn ảnh: Pinterest.Tổng cộng Su-22M4 của Việt Nam có 10 giá treo vũ khí và có thể tương thích với các loại tên lửa không đối đất như Kh-23, Kh-25, Kh-58; các loại bom dẫn đường hay bom không dẫn đường, pháo phản lực, pod súng máy,... với tổng cộng trọng lượng tối đa lên tới 10 tấn. Nguồn ảnh: Pinterest.Động cơ AL-21F3 của Su-22M4 có khả năng cho phép nó tăng tốc lên vận tốc tối đa 1.860 km/h ở độ cao lớn, bán kính chiến đấu 1.150 km với tải trọng 2 tấn vũ khí hoặc tối đa 2.300 km khi bay "rỗng" không mang vũ khí. Nguồn ảnh: KQVN.Trần bay cao của Su-22M4 lên tới 14.200 mét tùy từng điều kiện khí hậu khách quan cụ thể. Ảnh: Một biên đội Su-22M4 của Việt Nam trong quá trình huấn luyện bắn đạn thật. Nguồn ảnh: Baomoi.Trong những năm 1980, đây là loại máy bay chiến đấu duy nhất của Không quân Việt Nam có đủ khả năng để bay ra được tới Trường Sa - hỗ trợ cung cấp hỏa lực trong việc bảo vệ biển đảo. Nguồn ảnh: Baomoi.Một điểm đặc biệt giúp Su-22M4 được coi là tiêm kích đa năng vì ngoài nhiệm vụ tấn công mặt đất, hệ thống điều khiển điện tử của nó còn có thể giúp nó có khả năng không chiến rất tốt với việc mang theo các tên lửa không đối không như R-60 hoặc K-13. Nguồn ảnh: QDND. Mời độc giả xem Video: Siêu cường kích Su-22M4 của Không quân Việt Nam cơ động trên không không kém gì tiêm kích. Nguồn: QPVN.
Được đưa vào biên chế trong Không quân Nhân dân Việt Nam từ khoảng năm 1978, những chiếc tiêm kích bom Su-22 vốn là bản xuất khẩu của dòng tiêm kích - bom Su-17 được Liên Xô cải biên để bán cho các nước XHCN từ thời Chiến tranh Lạnh. Nguồn ảnh: Baomoi.
Đây cũng là một trong những loại máy bay hiếm hoi của Liên Xô có thiết kế cánh cụp cánh xòe và là máy bay quân sự duy nhất của Việt Nam có kiểu thiết kế độc đáo này. Nguồn ảnh: Baomoi.
Hiện tại, Không quân Việt Nam là một trong số ít các lực lượng Không quân trên thế giới vẫn còn sở hữu và sử dụng Su-22 trong biên chế chính thức. Nguồn ảnh: Wiki.
Thậm chí, phiên bản tiêm kích bom Su-22M4/UM3 của Việt Nam còn tiếp tục được nâng cấp, nâng niên hạn sử dụng lên nhiều năm nữa thay vì niên hạn khuyến cáo của nhà sản xuất. Nguồn ảnh: Airliners.
Điểm đặc biệt đó là Su-22 có thể làm được cả những nhiệm vụ của một tiêm kích trên không. Điều đó có nghĩa dù đã có tuổi đời quá cao, tuy nhiên Su-22 hoàn toàn có thể thực hiện được vai trò "đa năng" giống với các tiêm kích đa năng Su-30 hiện đại sau này của ta. Nguồn ảnh: Tuoitre.
So với các phiên bản trước đó, Su-22M4 của Không quân Nhân dân Việt Nam được trang bị hệ thống điện tử mạnh mẽ hơn nhiều. Ví dụ như hệ thống dẫn đường RSDN, hệ thống định vị quán tính, đo xa laser, la bàn vô tuyến,... Nguồn ảnh: QDND.
Các nâng cấp kể trên cho phép Su-22M4 có thể mang được các loại vũ khí thông minh, vũ khí có dẫn đường để phù hợp hơn với bối cảnh tác chiến hiện tại. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tổng cộng Su-22M4 của Việt Nam có 10 giá treo vũ khí và có thể tương thích với các loại tên lửa không đối đất như Kh-23, Kh-25, Kh-58; các loại bom dẫn đường hay bom không dẫn đường, pháo phản lực, pod súng máy,... với tổng cộng trọng lượng tối đa lên tới 10 tấn. Nguồn ảnh: Pinterest.
Động cơ AL-21F3 của Su-22M4 có khả năng cho phép nó tăng tốc lên vận tốc tối đa 1.860 km/h ở độ cao lớn, bán kính chiến đấu 1.150 km với tải trọng 2 tấn vũ khí hoặc tối đa 2.300 km khi bay "rỗng" không mang vũ khí. Nguồn ảnh: KQVN.
Trần bay cao của Su-22M4 lên tới 14.200 mét tùy từng điều kiện khí hậu khách quan cụ thể. Ảnh: Một biên đội Su-22M4 của Việt Nam trong quá trình huấn luyện bắn đạn thật. Nguồn ảnh: Baomoi.
Trong những năm 1980, đây là loại máy bay chiến đấu duy nhất của Không quân Việt Nam có đủ khả năng để bay ra được tới Trường Sa - hỗ trợ cung cấp hỏa lực trong việc bảo vệ biển đảo. Nguồn ảnh: Baomoi.
Một điểm đặc biệt giúp Su-22M4 được coi là tiêm kích đa năng vì ngoài nhiệm vụ tấn công mặt đất, hệ thống điều khiển điện tử của nó còn có thể giúp nó có khả năng không chiến rất tốt với việc mang theo các tên lửa không đối không như R-60 hoặc K-13. Nguồn ảnh: QDND.
Mời độc giả xem Video: Siêu cường kích Su-22M4 của Không quân Việt Nam cơ động trên không không kém gì tiêm kích. Nguồn: QPVN.