Có tên đầy đủ là Aérospatiale SA 321 Super Frelon, đây từng là loại trực thăng hạng nặng nhất và có tốc độ bay nhanh nhất khi nó ra đời vào năm 1962 và bắt đầu được sản xuất hàng loạt từ năm 1966 của thế kỷ trước. Nguồn ảnh: Sina.Từ năm 1975 tới năm 1977, phía Trung Quốc bắt đầu nhận được những chiếc SA 321 đầu tiên được nước này mua từ Pháp. Các bản trực thăng mà Trung Quốc mua được đều là phiên bản chống ngầm và trực thăng tìm kiếm cứu nạn. Nguồn ảnh: Sina.Ngay trong năm 1976 khi vừa nhận được những chiếc SA 321 đầu tiên, phía Trung Quốc đã bắt tay vào việc chế tạo lại loại trực thăng này để có thể phù hợp hơn với nhiều nhiệm vụ trong tương lai, quan trọng nhất là nhiệm vụ vận tải. Nguồn ảnh: Sina.Phiên bản trực thăng Z-8 nội địa đầu tiên do Trung Quốc sản xuất bắt đầu thử nghiệm cất cánh chuyến đầu tiên vào tháng 12/1985. Tới năm 1989, trực thăng vận tải Z-8 bắt đầu được phục vụ trong biên chế chính thúc của Quân đội Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina.Tuy nhiên quá trình hoàn thiện thiết kế của trực thăng Z-8 còn kéo dài tới năm 1994 trước khi hoàn thành. Ở bản thiết kế cuối cùng này, trực thăng vận tải Z-8 được cho là có khả năng cơ động tốt hơn cả phiên bản gốc, nhất là trong điều kiện khí hậu xấu. Nguồn ảnh: Sina.Ở bản hoàn thiện thiết kế cuối cùng này, trực thăng Z-8 được trang bị nhiều hệ thống điều khiển hoàn toàn mới do Trung Quốc sản xuất bao gồm hệ thống bay, hộp số, hệ thống ổn định ngang và thậm chí là cả radar. Nguồn ảnh: Sina.Cũng có ba động cơ như trên phiên bản gốc nhưng Z-8 sử dụng ba động cơ Changzhou WZ-6 tua-bo. Mỗi động cơ cung cấp công suất tối đa lên tới 1128 kW. Đặc biệt ở phiên bản Z-8F sau này, Trung Quốc đã thay thế động cơ nội địa bằng động cơ nhập khẩu loại Pratt & Whitney PT6A-67B do Canada sản xuất. Nguồn ảnh: Sina.Về hiệu năng sử dụng, siêu vận tải cơ này có khả năng leo cao lên độ cao tối đa 690 mét chỉ trong một phút và có tốc độ bay tối đa lên tới 315 km/h. Tốc độ bay hành trình tiết kiệm nhiên liệu của loại trực thăng này vào khoảng 255 km/h. Nguồn ảnh: Sina.Ở tốc độ bay hành trình tiết kiệm nhiên liệu, Z-8 của Trung Quốc có thể di chuyển được tối đa khoảng cách 700 km hoặc 4 tiếng đồng hồ trên không. Trần bay cao của loại trực thăng vận tải này là 3100 mét. Nguồn ảnh: Sina.Bắt đầu từ năm 2018, Quân đội Trung Quốc đã tuyên bố cho nghỉ hưu dần các trực thăng Z-8 của mình do hiệu suất sử dụng kém dần dù những chiếc mới nhất mới chỉ được 6 năm tuổi kể từ khi xuất xưởng. Dự kiến trong tương lai, các trực thăng Z-20 - phiên bản Trung Quốc nhái của trực thăng Black Hawk sẽ được sử dụng để thay thế cho Z-8. Nguồn ảnh: Sina.Mời độc giả xem Video: Trực thăng Black Hawk phiên bản săn ngầm sắp bị Trung Quốc copy thành công với ngoại hình gần như y hệt.
Có tên đầy đủ là Aérospatiale SA 321 Super Frelon, đây từng là loại trực thăng hạng nặng nhất và có tốc độ bay nhanh nhất khi nó ra đời vào năm 1962 và bắt đầu được sản xuất hàng loạt từ năm 1966 của thế kỷ trước. Nguồn ảnh: Sina.
Từ năm 1975 tới năm 1977, phía Trung Quốc bắt đầu nhận được những chiếc SA 321 đầu tiên được nước này mua từ Pháp. Các bản trực thăng mà Trung Quốc mua được đều là phiên bản chống ngầm và trực thăng tìm kiếm cứu nạn. Nguồn ảnh: Sina.
Ngay trong năm 1976 khi vừa nhận được những chiếc SA 321 đầu tiên, phía Trung Quốc đã bắt tay vào việc chế tạo lại loại trực thăng này để có thể phù hợp hơn với nhiều nhiệm vụ trong tương lai, quan trọng nhất là nhiệm vụ vận tải. Nguồn ảnh: Sina.
Phiên bản trực thăng Z-8 nội địa đầu tiên do Trung Quốc sản xuất bắt đầu thử nghiệm cất cánh chuyến đầu tiên vào tháng 12/1985. Tới năm 1989, trực thăng vận tải Z-8 bắt đầu được phục vụ trong biên chế chính thúc của Quân đội Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina.
Tuy nhiên quá trình hoàn thiện thiết kế của trực thăng Z-8 còn kéo dài tới năm 1994 trước khi hoàn thành. Ở bản thiết kế cuối cùng này, trực thăng vận tải Z-8 được cho là có khả năng cơ động tốt hơn cả phiên bản gốc, nhất là trong điều kiện khí hậu xấu. Nguồn ảnh: Sina.
Ở bản hoàn thiện thiết kế cuối cùng này, trực thăng Z-8 được trang bị nhiều hệ thống điều khiển hoàn toàn mới do Trung Quốc sản xuất bao gồm hệ thống bay, hộp số, hệ thống ổn định ngang và thậm chí là cả radar. Nguồn ảnh: Sina.
Cũng có ba động cơ như trên phiên bản gốc nhưng Z-8 sử dụng ba động cơ Changzhou WZ-6 tua-bo. Mỗi động cơ cung cấp công suất tối đa lên tới 1128 kW. Đặc biệt ở phiên bản Z-8F sau này, Trung Quốc đã thay thế động cơ nội địa bằng động cơ nhập khẩu loại Pratt & Whitney PT6A-67B do Canada sản xuất. Nguồn ảnh: Sina.
Về hiệu năng sử dụng, siêu vận tải cơ này có khả năng leo cao lên độ cao tối đa 690 mét chỉ trong một phút và có tốc độ bay tối đa lên tới 315 km/h. Tốc độ bay hành trình tiết kiệm nhiên liệu của loại trực thăng này vào khoảng 255 km/h. Nguồn ảnh: Sina.
Ở tốc độ bay hành trình tiết kiệm nhiên liệu, Z-8 của Trung Quốc có thể di chuyển được tối đa khoảng cách 700 km hoặc 4 tiếng đồng hồ trên không. Trần bay cao của loại trực thăng vận tải này là 3100 mét. Nguồn ảnh: Sina.
Bắt đầu từ năm 2018, Quân đội Trung Quốc đã tuyên bố cho nghỉ hưu dần các trực thăng Z-8 của mình do hiệu suất sử dụng kém dần dù những chiếc mới nhất mới chỉ được 6 năm tuổi kể từ khi xuất xưởng. Dự kiến trong tương lai, các trực thăng Z-20 - phiên bản Trung Quốc nhái của trực thăng Black Hawk sẽ được sử dụng để thay thế cho Z-8. Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem Video: Trực thăng Black Hawk phiên bản săn ngầm sắp bị Trung Quốc copy thành công với ngoại hình gần như y hệt.