Một trong những loại vũ khí phản chủ, nguy hiểm cho người sử dụng nhất chính là phản lực chiến đấu F-104 do Mỹ sản xuất. Kiểu dáng đuôi chữ T của loại chiến đấu cơ này hoàn toàn có thể chém đứt đôi phi công khi phải bật dù thoát ly ra khỏi máy bay. Nguồn ảnh: QQ.Trong lịch sử, F-104 cũng gặp một loạt sự cố kỹ thuật. Ví dụ như Tây Đức từng rơi bốn chiếc chỉ trong một ngày. Sau đó Tây Đức bán hết F-104 cho Đài Loan, Đài Loan có tổng cộng 249 chiếc F-104, gây ra tổng cộng 96 vụ tai nạn khiến 64 phi công tử vong - một tỷ lệ tai nạn lớn vô tiền khoáng hậu. Nguồn ảnh: QQ.Vị trí tiếp theo trong top vũ khí phản chủ là loại trực thăng HAL Dhruv hay còn có tên gọi khác là Polaris. Đây là loại trực thăng do Ấn Độ sản xuất và được coi là loại trực thăng có độ an toàn thấp nhất lịch sử hàng không thế giới. Nguồn ảnh: QQ.Ecuador đã suýt mất... Tổng thống vì loại trực thăng này. Tổng cộng trong số 7 chiếc Polaris được Ecuador nhập khẩu từ Ấn Độ, bốn chiếc đã rơi vì tai nạn trong đó một chiếc rơi khi đang diễu hành còn một chiếc rơi khi đang trên đường tới đón Tổng thống nước này. Nguồn ảnh: QQ.Pháo KH179 của Hàn Quốc cũng nằm trong danh sách những loại vũ khí, khí tài phản chủ nổi tiếng bậc nhất thế giới. Đây chính là nhân vật chính bị "lỗi phần mềm" trong những cuộc đấu pháo gần đây diễn ra giữa Hàn Quốc và Triều Tiên. Nguồn ảnh: QQ.Việc bị sự cố phần mềm trên máy tính điều khiển đường đạn của loại pháo này đã được coi là nguyên nhân khiến khoảng 20 khẩu KH179 bị phía Triều Tiên bắn hạ tính từ năm 2007 tới nay. Nguồn ảnh: QQ.M-388 David Crowe là một loại vũ khí hạt nhân chiến thuật từng được Mỹ sử dụng với hai cỡ nòng bao gồm 120mm với tầm bắn 2km và 155mm với tầm bắn 4km. Nguồn ảnh: QQ.Trong trường hợp loại pháo phản lực không giật đầu đạn hạt nhân này bắn không hết tầm hoặc thậm chí nó bay hết tầm nhưng gió thổi ngược có thể khiến bụi phóng xạ bay ngược về vị trí của người khai hoả. Nguồn ảnh: QQ.L85 - một trong những khẩu súng trường tấn công thiết kế Bullpup hiện đại bậc nhất của Quân đội Anh ngày nay. Khi được ra đời, khẩu súng này được thiết kế để bắn được tối thiểu 120 phát trong 24 giờ - vâng, chính xác là 120 phát trong 24 giờ, không hề có sự nhầm lẫn nào ở đây cả. Nguồn ảnh: QQ.Tất nhiên là ngay sau đó quân đội Anh đã nhận ra rằng 120 phát là hơi... ít và ở phiên bản L85A2, khẩu súng này đã có thể bắn được tối thiểu... 800 phát mỗi ngày. Nguồn ảnh: QQ.Cuối cùng là khẩu súng trường Insas của Ấn Độ. Đây là loại súng được Ấn Độ tự thiết kế và sản xuất. Insas có thể hoạt động rất tốt không có lỗi lần ở những đơn vị quân đội đóng ở miền Nam Ấn Độ nhưng ở phía Bắc, khẩu súng này lại mang tiếng giết lính Ấn nhiều hơn cả đối phương. Nguồn ảnh: QQ.Cụ thể, trong môi trường lạnh, các chi tiết của súng sẽ bị co lại không đồng đều và khiến súng bị kẹt. Khi kẹt, súng có thể khiến đạn phát nổ trong ổ khoá nòng, thổi ngược mảnh vỡ từ khe nhả đạn vào thẳng mặt người xạ thủ, nhẹ có thể dẫn tới mù loà, nặng có thể khiến nạn nhân tử vong. Nguồn ảnh: QQ. Mời độc giả xem Video: M1 Garand - khẩu súng trường dễ làm người sử dụng gẫy ngón tay cái nhất.
Một trong những loại vũ khí phản chủ, nguy hiểm cho người sử dụng nhất chính là phản lực chiến đấu F-104 do Mỹ sản xuất. Kiểu dáng đuôi chữ T của loại chiến đấu cơ này hoàn toàn có thể chém đứt đôi phi công khi phải bật dù thoát ly ra khỏi máy bay. Nguồn ảnh: QQ.
Trong lịch sử, F-104 cũng gặp một loạt sự cố kỹ thuật. Ví dụ như Tây Đức từng rơi bốn chiếc chỉ trong một ngày. Sau đó Tây Đức bán hết F-104 cho Đài Loan, Đài Loan có tổng cộng 249 chiếc F-104, gây ra tổng cộng 96 vụ tai nạn khiến 64 phi công tử vong - một tỷ lệ tai nạn lớn vô tiền khoáng hậu. Nguồn ảnh: QQ.
Vị trí tiếp theo trong top vũ khí phản chủ là loại trực thăng HAL Dhruv hay còn có tên gọi khác là Polaris. Đây là loại trực thăng do Ấn Độ sản xuất và được coi là loại trực thăng có độ an toàn thấp nhất lịch sử hàng không thế giới. Nguồn ảnh: QQ.
Ecuador đã suýt mất... Tổng thống vì loại trực thăng này. Tổng cộng trong số 7 chiếc Polaris được Ecuador nhập khẩu từ Ấn Độ, bốn chiếc đã rơi vì tai nạn trong đó một chiếc rơi khi đang diễu hành còn một chiếc rơi khi đang trên đường tới đón Tổng thống nước này. Nguồn ảnh: QQ.
Pháo KH179 của Hàn Quốc cũng nằm trong danh sách những loại vũ khí, khí tài phản chủ nổi tiếng bậc nhất thế giới. Đây chính là nhân vật chính bị "lỗi phần mềm" trong những cuộc đấu pháo gần đây diễn ra giữa Hàn Quốc và Triều Tiên. Nguồn ảnh: QQ.
Việc bị sự cố phần mềm trên máy tính điều khiển đường đạn của loại pháo này đã được coi là nguyên nhân khiến khoảng 20 khẩu KH179 bị phía Triều Tiên bắn hạ tính từ năm 2007 tới nay. Nguồn ảnh: QQ.
M-388 David Crowe là một loại vũ khí hạt nhân chiến thuật từng được Mỹ sử dụng với hai cỡ nòng bao gồm 120mm với tầm bắn 2km và 155mm với tầm bắn 4km. Nguồn ảnh: QQ.
Trong trường hợp loại pháo phản lực không giật đầu đạn hạt nhân này bắn không hết tầm hoặc thậm chí nó bay hết tầm nhưng gió thổi ngược có thể khiến bụi phóng xạ bay ngược về vị trí của người khai hoả. Nguồn ảnh: QQ.
L85 - một trong những khẩu súng trường tấn công thiết kế Bullpup hiện đại bậc nhất của Quân đội Anh ngày nay. Khi được ra đời, khẩu súng này được thiết kế để bắn được tối thiểu 120 phát trong 24 giờ - vâng, chính xác là 120 phát trong 24 giờ, không hề có sự nhầm lẫn nào ở đây cả. Nguồn ảnh: QQ.
Tất nhiên là ngay sau đó quân đội Anh đã nhận ra rằng 120 phát là hơi... ít và ở phiên bản L85A2, khẩu súng này đã có thể bắn được tối thiểu... 800 phát mỗi ngày. Nguồn ảnh: QQ.
Cuối cùng là khẩu súng trường Insas của Ấn Độ. Đây là loại súng được Ấn Độ tự thiết kế và sản xuất. Insas có thể hoạt động rất tốt không có lỗi lần ở những đơn vị quân đội đóng ở miền Nam Ấn Độ nhưng ở phía Bắc, khẩu súng này lại mang tiếng giết lính Ấn nhiều hơn cả đối phương. Nguồn ảnh: QQ.
Cụ thể, trong môi trường lạnh, các chi tiết của súng sẽ bị co lại không đồng đều và khiến súng bị kẹt. Khi kẹt, súng có thể khiến đạn phát nổ trong ổ khoá nòng, thổi ngược mảnh vỡ từ khe nhả đạn vào thẳng mặt người xạ thủ, nhẹ có thể dẫn tới mù loà, nặng có thể khiến nạn nhân tử vong. Nguồn ảnh: QQ.
Mời độc giả xem Video: M1 Garand - khẩu súng trường dễ làm người sử dụng gẫy ngón tay cái nhất.