Trong 10 tháng đầu tiên của cuộc Chiến tranh Thế giới thứ nhất, Pháp đã bắt 6 triệu nam giới nước này gia nhập quân đội, điều này khiến đội ngũ nhân lực sản xuất làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp bị thiếu trầm trọng. Nguồn ảnh: Pinterest.Để giải quyết vấn đề nhân lực, Pháp ra chỉ thị đưa nam giới từ các nước thuộc địa - trong đó có An Nam - sang Pháp để làm việc trong các xí nghiệp, hầm mỏ, nhà máy. Nguồn ảnh: Pinterest.Ban đầu, những người này được hứa hẹn sang Pháp để làm việc, lao động với hợp đồng dài 1 năm. Tuy nhiên khi cuộc chiến tranh thế giới ngày càng ác liệt, họ cũng bị... cưỡng ép đi lính dù cuộc chiến này hoàn toàn không liên quan tới họ. Nguồn ảnh: Pinterest.Theo nhiều tài liệu thống kê, từ năm 1914 tới năm 1918 - nghĩa là trong giai đoạn diễn ra Chiến tranh Thế giới thứ nhất, có tới 662.000 người Việt Nam làm việc ở Pháp, một phần không nhỏ trong số họ bị cưỡng ép hoặc tình nguyện đi lính. Nguồn ảnh: Pinterest.Ngoài số những người bị cưỡng ép đi lính do hết hợp đồng lao động và không được về nước, một số không ít chọn giải pháp tình nguyện đi lính do điều kiện làm việc rất khó khăn. Nguồn ảnh: Pinterest.Trong số những người tiếp tục được làm việc, không ít người sau này đã tham gia vào các phong trào phản kháng, đòi công bằng cho người lao động. Nguồn ảnh: Pinterest.Cũng theo thống kê của Pháp, có khoảng 3% người Việt đi lính cho Pháp bị thiệt mạng. Những người còn lại sau khi kết thúc chiến tranh được lựa chọn ở lại Pháp hoặc về nước. Nguồn ảnh: Pinterest.Trong giai đoạn những năm 1919 tới năm 1920, Pháp đã chi ra tới 1 triệu Franc để đào tạo nghề cho những người lính thợ giải ngũ để họ có nghề nghiệp sau này. Nguồn ảnh: Pinterest.Không ít người đã tận dụng cơ hội này để học tập, xin học bổng. Những người có trình độ nếu chọn về nước sẽ tiếp tục làm việc cho chính quyền Pháp hoặc nghiên cứu, học tập lên cao hơn ở bậc Đại học. Nguồn ảnh: Pinterest.Những người lính An Nam trên tàu hoả ra trận tham chiến trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất - cuộc chiến không hề liên quan tới họ nếu họ không bị cưỡng ép đi lính cho Pháp. Nguồn ảnh: Pinterest.Ban đầu, Pháp chỉ tuyển thanh niên Việt Nam trên 20 tuổi, có sức khoẻ tốt. Tuy nhiên về sau, yêu cầu về nhân lực tăng cao khiến Pháp hạ tiêu chuẩn xuống, lấy những người từ... 17 tuổi trở lên. Nguồn ảnh: Pinterest.Những công nhân người Việt Nam làm việc trong một nhà máy sản xuất đạn pháo của Pháp trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất, có một số nhà máy làm việc liên tục 11 tiếng mỗi ngày và một tháng chỉ có một ngày nghỉ. Nguồn ảnh: Pinterest.Điều kiện làm việc quá vất vả và khắc nghiệt khiến nhiều người chọn đi lính như một cách giải thoát bản thân mình khỏi các nhà máy bẩn thỉu và những tay quản đốc hung hăng. Nguồn ảnh: Pinterest.Tuy nhiên trong số họ có không ít người đã phải bỏ mạng lại đất khách quê người. Nguồn ảnh: Pinterest. Không quân trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Trong 10 tháng đầu tiên của cuộc Chiến tranh Thế giới thứ nhất, Pháp đã bắt 6 triệu nam giới nước này gia nhập quân đội, điều này khiến đội ngũ nhân lực sản xuất làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp bị thiếu trầm trọng. Nguồn ảnh: Pinterest.
Để giải quyết vấn đề nhân lực, Pháp ra chỉ thị đưa nam giới từ các nước thuộc địa - trong đó có An Nam - sang Pháp để làm việc trong các xí nghiệp, hầm mỏ, nhà máy. Nguồn ảnh: Pinterest.
Ban đầu, những người này được hứa hẹn sang Pháp để làm việc, lao động với hợp đồng dài 1 năm. Tuy nhiên khi cuộc chiến tranh thế giới ngày càng ác liệt, họ cũng bị... cưỡng ép đi lính dù cuộc chiến này hoàn toàn không liên quan tới họ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Theo nhiều tài liệu thống kê, từ năm 1914 tới năm 1918 - nghĩa là trong giai đoạn diễn ra Chiến tranh Thế giới thứ nhất, có tới 662.000 người Việt Nam làm việc ở Pháp, một phần không nhỏ trong số họ bị cưỡng ép hoặc tình nguyện đi lính. Nguồn ảnh: Pinterest.
Ngoài số những người bị cưỡng ép đi lính do hết hợp đồng lao động và không được về nước, một số không ít chọn giải pháp tình nguyện đi lính do điều kiện làm việc rất khó khăn. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trong số những người tiếp tục được làm việc, không ít người sau này đã tham gia vào các phong trào phản kháng, đòi công bằng cho người lao động. Nguồn ảnh: Pinterest.
Cũng theo thống kê của Pháp, có khoảng 3% người Việt đi lính cho Pháp bị thiệt mạng. Những người còn lại sau khi kết thúc chiến tranh được lựa chọn ở lại Pháp hoặc về nước. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trong giai đoạn những năm 1919 tới năm 1920, Pháp đã chi ra tới 1 triệu Franc để đào tạo nghề cho những người lính thợ giải ngũ để họ có nghề nghiệp sau này. Nguồn ảnh: Pinterest.
Không ít người đã tận dụng cơ hội này để học tập, xin học bổng. Những người có trình độ nếu chọn về nước sẽ tiếp tục làm việc cho chính quyền Pháp hoặc nghiên cứu, học tập lên cao hơn ở bậc Đại học. Nguồn ảnh: Pinterest.
Những người lính An Nam trên tàu hoả ra trận tham chiến trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất - cuộc chiến không hề liên quan tới họ nếu họ không bị cưỡng ép đi lính cho Pháp. Nguồn ảnh: Pinterest.
Ban đầu, Pháp chỉ tuyển thanh niên Việt Nam trên 20 tuổi, có sức khoẻ tốt. Tuy nhiên về sau, yêu cầu về nhân lực tăng cao khiến Pháp hạ tiêu chuẩn xuống, lấy những người từ... 17 tuổi trở lên. Nguồn ảnh: Pinterest.
Những công nhân người Việt Nam làm việc trong một nhà máy sản xuất đạn pháo của Pháp trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất, có một số nhà máy làm việc liên tục 11 tiếng mỗi ngày và một tháng chỉ có một ngày nghỉ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Điều kiện làm việc quá vất vả và khắc nghiệt khiến nhiều người chọn đi lính như một cách giải thoát bản thân mình khỏi các nhà máy bẩn thỉu và những tay quản đốc hung hăng. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tuy nhiên trong số họ có không ít người đã phải bỏ mạng lại đất khách quê người. Nguồn ảnh: Pinterest.
Không quân trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất.