AH-6 Little Bird Gun là một biến thể vũ trang được phát triển từ dòng trực thăng quân sự hạng nhẹ MH-6 Little Bird nổi tiếng của Quân đội Mỹ. Thay vì chuyên chở lực lượng đặc nhiệm như MH-6, AH-6 lại có nhiệm vụ hổ trợ hỏa lực từ trên không cho lực lượng này. Bản thân AH-6 cũng được phát triển thành nhiều biến thể khác khác nhưng nhìn chung tất cả chúng đều mang thiết kế đặc trưng của dòng trực thăng dân sự MD-530. Nguồn ảnh: military-today.Từ những năm 1960, với yêu cầu của chiến tranh hiện đại Quân đội Mỹ cần tới mẫu trực thang hạng nhẹ mới thích hợp cho các nhiệm vụ trinh sát, vận chuyển và cả tấn công, tuy nhiên nó phải có khả năng cơ động cao và có thiết kế nhỏ gọn hơn các mẫu trực thăng truyền thống. Và Hughes OH-6 Cayuse chính là câu trả lời cho Quân đội Mỹ lúc đó. Nguồn ảnh: military-today.Tuy nhiên đến năm 1980, Quân đội Mỹ quyết định cải tiến dòng trực thăng này với hai biến thể khác gồm MH-6 chuyên dành cho trinh sát, vận chuyển và AH-6 dành cho nhiệm vụ tấn công hổ trợ hỏa lực trên không trước đó nhiệm vụ này được thực hiện bởi những chiếc OH-6A. Dĩ nhiên MH-6 hay AH-6 không phục vụ trong các đơn vị tác chiến thông thường của Quân đội Mỹ mà nó được biên chế cho các đơn vị tác chiến đặc biệt của nước này. Nguồn ảnh: military-today. Trực thăng AH-6 sử dụng thiết kế “hình quả trứng” tương tự OH-6A và MH-6, nhằm tăng khả năng cơ động và giảm tải để tăng thêm số lượng vũ khí có thể mang theo AH-6 được tối giản hầu hết mọi chi tiết. Bù lại nó sở hữu tốc độ, sức mạnh hỏa lực và có thể hoạt động ở nhiều loại địa hình khác nhau Nguồn ảnh: military-today.Chính điều này đã giúp AH-6 trở thành mẫu trực thăng tấn công duy nhất của lực lượng đặc nhiệm Mỹ từ năm 1970 cho tới nay. Và khi bay cùng AH-6, phi công điều khiển nó cũng phải chấp nhận rủi ro khi nó không được bảo vệ tốt như một số dòng trực thăng khác, nhưng không phải vì thế AH-6 thiếu đi sự chắc chắn và nó vẫn đảm bảo cho phi hành đoàn cơ hội sống sót nếu xảy ra sự cố. Nguồn ảnh: Wikiwand.Một trong những lợi thế của trực thăng tấn công AH-6 khi hoạt động trên không là nó có độ ồn khi hoạt động khá thấp cộng với lớp sơn màu đen giúp AH-6 gần như tàng hình trên không, và khi bay ở độ cao thấp nó cũng khó bị phát hiện bởi hệ thống radar cảnh giới của đối phương. Với kích thước nhỏ gọn của mình AH-6 cũng có thể hoạt động ở khu vực có địa hình hay không gian hạn chế như môi trường đô thị hoặc rừng núi ở mọi độ cao. Nguồn ảnh: Quân đội Mỹ.Giống như mọi dòng trực thăng khác trái tim của AH-6 là hệ thống động cơ Allison T63-A-700 có công suất 425 mã lực cho phép chiếc trực thăng này di chuyển với vận tốc lên tới 282km/h ngay cả khi đầy tải. AH-6 có tầm hoạt động hiệu quả lên tới 430km gần bắng một chiếc AH-1 Cobra. Nguồn ảnh: flickr.comVề sức mạnh hỏa lực, trực thăng tấn công AH-6 không hề thua kém các dòng trực thăng vũ trang khác trên thế giới kể cả khi giới hạn tải trọng của nó không thực sự lớn. Vũ khí chính của dòng trực thăng vũ trang này là các pod pháo tự động M230 30mm, các súng máy gatling như M134 7.62mm hay GAU-19 12.7mm. Nguồn ảnh: Wikimedia.Hệ thống tên lửa tấn công trên AH-6 cũng khá đa dạng với rocket phóng loạt Hydra 70mm với cả hai biến thể không điều khiển lẫn điều khiển, trong khi đó tên lửa tấn công có sự xuất hiện của tên lửa chống tăng AGM-114 Hellfire và tên lửa không đối không AIM-92 Stinger. Nguồn ảnh: military-today.Tuy có thể được trang bị nhiều loại vũ khí khác nhau nhưng khả năng của AH-6 lại bị giới hạn đáng kể do không được trang bị các trang thiết bị tác chiến hay hổ trợ điện tử đủ mạnh, một phần do kích thước hạn chế của nó. Bên cạnh đó số lượng vũ khí AH-6 mang theo cũng không thực sự nhiều và chỉ có thể hổ trợ các hoạt động quân sự ở quy mô hạn chế. Nguồn ảnh: wordpress.comThời gian hoạt động trên không của AH-6 ở mức 6 giờ đổ lại với 235 lít nhiên liệu nó có thể mang theo và không thể sử dụng pod nhiên liệu phụ khi tải trọng tối đa của nó chỉ 680kg (tính cả phi hành đoàn). Do đó nếu sử dụng pod nhiên liệu phụ sẽ giảm khả năng mang theo vũ khí của máy bay. Nguồn ảnh: military-today.Biến thể hiện đại nhất của AH-6 hiện tại là AH-6x do tập đoàn Boeing phát triển, với mục tiêu ban đầu là chế tạo một mẫu trực thăng vũ trang không người tuy nhiên sau đó AH-6X được thiết kế lại với cả hai biến thể có người và không người lái. Dù vậy Quân đội Mỹ vẫn chưa đưa vào trang bị AH-6X và nó chỉ hoạt động trong biên chế Quân đội Jordan và Saudi Arabia. Nguồn ảnh: military-today.Bên trong buồng lái của một chiếc AH-6X, dù Boeing rất cố gắng tích hợp thêm các thiết bị hổ trợ cho dòng trực thăng vũ trang này nhưng nhìn chung nó vẫn không thể tiến xa hơn được. Bù lại AH-6X có tải trọng, sức mạnh động cơ lẫn thời gian hoạt động lớn hơn các dòng AH-6 trước đó. Nguồn ảnh: Boeing.AH-6X được xem là ứng cử viên tiềm năng cho các đơn vị đặc nhiệm Mỹ hiện tại nhằm thay thế một số dòng AH-6 hay cả MH-6 đã quá lỗi thời. Dù vậy giá của AH-6X cũng không hề rẻ khi có con số lên tới hơn 2 triệu USD cho mỗi chiếc chưa bao gồm hệ thống vũ khí và nó liệu có thực sự cần thiết trong thời đại của những chiếc UAV tấn công tiên tiến. Nguồn ảnh: Pinterest.Nhìn chung trong tương lai gần, trực thăng AH-6 vẫn sẽ giữ một vai trò nhất định trong Quân đội Mỹ nhất là trong các lực lượng tác chiến đặc biệt hoặc lính thủy đánh bộ, tuy nhiên nó cũng sẽ được cải tiến theo hướng tự động hóa hoàn toàn như một mẫu UAV. Điều này hoàn toàn khả thi và không quá phức tạp như một số dòng trực thăng khác của Mỹ hiện tại. Nguồn ảnh: military-today.
AH-6 Little Bird Gun là một biến thể vũ trang được phát triển từ dòng trực thăng quân sự hạng nhẹ MH-6 Little Bird nổi tiếng của Quân đội Mỹ. Thay vì chuyên chở lực lượng đặc nhiệm như MH-6, AH-6 lại có nhiệm vụ hổ trợ hỏa lực từ trên không cho lực lượng này. Bản thân AH-6 cũng được phát triển thành nhiều biến thể khác khác nhưng nhìn chung tất cả chúng đều mang thiết kế đặc trưng của dòng trực thăng dân sự MD-530. Nguồn ảnh: military-today.
Từ những năm 1960, với yêu cầu của chiến tranh hiện đại Quân đội Mỹ cần tới mẫu trực thang hạng nhẹ mới thích hợp cho các nhiệm vụ trinh sát, vận chuyển và cả tấn công, tuy nhiên nó phải có khả năng cơ động cao và có thiết kế nhỏ gọn hơn các mẫu trực thăng truyền thống. Và Hughes OH-6 Cayuse chính là câu trả lời cho Quân đội Mỹ lúc đó. Nguồn ảnh: military-today.
Tuy nhiên đến năm 1980, Quân đội Mỹ quyết định cải tiến dòng trực thăng này với hai biến thể khác gồm MH-6 chuyên dành cho trinh sát, vận chuyển và AH-6 dành cho nhiệm vụ tấn công hổ trợ hỏa lực trên không trước đó nhiệm vụ này được thực hiện bởi những chiếc OH-6A. Dĩ nhiên MH-6 hay AH-6 không phục vụ trong các đơn vị tác chiến thông thường của Quân đội Mỹ mà nó được biên chế cho các đơn vị tác chiến đặc biệt của nước này. Nguồn ảnh: military-today.
Trực thăng AH-6 sử dụng thiết kế “hình quả trứng” tương tự OH-6A và MH-6, nhằm tăng khả năng cơ động và giảm tải để tăng thêm số lượng vũ khí có thể mang theo AH-6 được tối giản hầu hết mọi chi tiết. Bù lại nó sở hữu tốc độ, sức mạnh hỏa lực và có thể hoạt động ở nhiều loại địa hình khác nhau Nguồn ảnh: military-today.
Chính điều này đã giúp AH-6 trở thành mẫu trực thăng tấn công duy nhất của lực lượng đặc nhiệm Mỹ từ năm 1970 cho tới nay. Và khi bay cùng AH-6, phi công điều khiển nó cũng phải chấp nhận rủi ro khi nó không được bảo vệ tốt như một số dòng trực thăng khác, nhưng không phải vì thế AH-6 thiếu đi sự chắc chắn và nó vẫn đảm bảo cho phi hành đoàn cơ hội sống sót nếu xảy ra sự cố. Nguồn ảnh: Wikiwand.
Một trong những lợi thế của trực thăng tấn công AH-6 khi hoạt động trên không là nó có độ ồn khi hoạt động khá thấp cộng với lớp sơn màu đen giúp AH-6 gần như tàng hình trên không, và khi bay ở độ cao thấp nó cũng khó bị phát hiện bởi hệ thống radar cảnh giới của đối phương. Với kích thước nhỏ gọn của mình AH-6 cũng có thể hoạt động ở khu vực có địa hình hay không gian hạn chế như môi trường đô thị hoặc rừng núi ở mọi độ cao. Nguồn ảnh: Quân đội Mỹ.
Giống như mọi dòng trực thăng khác trái tim của AH-6 là hệ thống động cơ Allison T63-A-700 có công suất 425 mã lực cho phép chiếc trực thăng này di chuyển với vận tốc lên tới 282km/h ngay cả khi đầy tải. AH-6 có tầm hoạt động hiệu quả lên tới 430km gần bắng một chiếc AH-1 Cobra. Nguồn ảnh: flickr.com
Về sức mạnh hỏa lực, trực thăng tấn công AH-6 không hề thua kém các dòng trực thăng vũ trang khác trên thế giới kể cả khi giới hạn tải trọng của nó không thực sự lớn. Vũ khí chính của dòng trực thăng vũ trang này là các pod pháo tự động M230 30mm, các súng máy gatling như M134 7.62mm hay GAU-19 12.7mm. Nguồn ảnh: Wikimedia.
Hệ thống tên lửa tấn công trên AH-6 cũng khá đa dạng với rocket phóng loạt Hydra 70mm với cả hai biến thể không điều khiển lẫn điều khiển, trong khi đó tên lửa tấn công có sự xuất hiện của tên lửa chống tăng AGM-114 Hellfire và tên lửa không đối không AIM-92 Stinger. Nguồn ảnh: military-today.
Tuy có thể được trang bị nhiều loại vũ khí khác nhau nhưng khả năng của AH-6 lại bị giới hạn đáng kể do không được trang bị các trang thiết bị tác chiến hay hổ trợ điện tử đủ mạnh, một phần do kích thước hạn chế của nó. Bên cạnh đó số lượng vũ khí AH-6 mang theo cũng không thực sự nhiều và chỉ có thể hổ trợ các hoạt động quân sự ở quy mô hạn chế. Nguồn ảnh: wordpress.com
Thời gian hoạt động trên không của AH-6 ở mức 6 giờ đổ lại với 235 lít nhiên liệu nó có thể mang theo và không thể sử dụng pod nhiên liệu phụ khi tải trọng tối đa của nó chỉ 680kg (tính cả phi hành đoàn). Do đó nếu sử dụng pod nhiên liệu phụ sẽ giảm khả năng mang theo vũ khí của máy bay. Nguồn ảnh: military-today.
Biến thể hiện đại nhất của AH-6 hiện tại là AH-6x do tập đoàn Boeing phát triển, với mục tiêu ban đầu là chế tạo một mẫu trực thăng vũ trang không người tuy nhiên sau đó AH-6X được thiết kế lại với cả hai biến thể có người và không người lái. Dù vậy Quân đội Mỹ vẫn chưa đưa vào trang bị AH-6X và nó chỉ hoạt động trong biên chế Quân đội Jordan và Saudi Arabia. Nguồn ảnh: military-today.
Bên trong buồng lái của một chiếc AH-6X, dù Boeing rất cố gắng tích hợp thêm các thiết bị hổ trợ cho dòng trực thăng vũ trang này nhưng nhìn chung nó vẫn không thể tiến xa hơn được. Bù lại AH-6X có tải trọng, sức mạnh động cơ lẫn thời gian hoạt động lớn hơn các dòng AH-6 trước đó. Nguồn ảnh: Boeing.
AH-6X được xem là ứng cử viên tiềm năng cho các đơn vị đặc nhiệm Mỹ hiện tại nhằm thay thế một số dòng AH-6 hay cả MH-6 đã quá lỗi thời. Dù vậy giá của AH-6X cũng không hề rẻ khi có con số lên tới hơn 2 triệu USD cho mỗi chiếc chưa bao gồm hệ thống vũ khí và nó liệu có thực sự cần thiết trong thời đại của những chiếc UAV tấn công tiên tiến. Nguồn ảnh: Pinterest.
Nhìn chung trong tương lai gần, trực thăng AH-6 vẫn sẽ giữ một vai trò nhất định trong Quân đội Mỹ nhất là trong các lực lượng tác chiến đặc biệt hoặc lính thủy đánh bộ, tuy nhiên nó cũng sẽ được cải tiến theo hướng tự động hóa hoàn toàn như một mẫu UAV. Điều này hoàn toàn khả thi và không quá phức tạp như một số dòng trực thăng khác của Mỹ hiện tại. Nguồn ảnh: military-today.