Khi tàu sân bay USS Carl Vinson đang di chuyển xuống khu vực Australia thì tàu sân bay USS Ronald Reagan đang hiện diện ở khu vực Đông Á để có thể ứng cứu cho mọi tình huống xấu nhất có thể xảy ra tại điểm nóng này bất cứ lúc nào. Nguồn ảnh: Sina.Lực lượng Không quân Hải quân Mỹ đang huấn luyện bay trên tàu sân bya USS Ronald Reagan ở khu vực đông Á. Kể từ đầu năm nay, sau khi lệnh rút tất cả các tàu sân bay của Mỹ trên khắp thế giới về nước kết thúc cũng là lúc căng thẳng ở khu vực đông Á leo thang "chóng mặt". Nguồn ảnh: Sina.Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa với tần suất dày đặc và số lần phóng tăng cao kỷ lục khiến Mỹ và các nước đồng minh của mình tỏng khu vực đông Á đặc biệt là Hàn Quốc và Nhật Bản như "đứng trên đống lửa". Thậm chí tình hình còn căng thẳng hơn khi Nga và Trung Quốc cùng lên tiếng "cảnh cáo" Triều Tiên một cách hết sức cứng rắn. Nguồn ảnh: Sina.Tính đến thời điểm hiện tại, phía Triều Tiên vẫn đang tiếp tục các vụ phóng thử tên lửa của mình, các nước trong khu vực như Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Trung Quốc và Nga cũng không có thêm bất cứ động thái gây hấn hay một lời cảnh báo nào, có lẽ tình hình trên bán đảo Triều Tiên đã dần dịu nhiệt hoặc chí ít các bên liên quan cũng đang "quen dần" với sự căng thẳng ở đây. Nguồn ảnh: Sina.Ngoài việc tuần tra các vùng biển quanh khu vực đông Á, tàu sân bay USS Ronald Reagan cũng luôn thực hiện các bài tập bay liên tục cả ngày lẫn đêm để các phi công chiến đấu cũng như lực lượng hỗ trợ trên tàu có cơ hội được tập luyện, cọ sát một cách thật nhất có thể. Ảnh: Chiến đấu cơ F-18 của Không quân Hải quân Mỹ hạ cánh trên tàu sân bay với hệ thống dây móc hãm đà. Nguồn ảnh: Sina.Một chiếc chiến đấu cơ F-18 khác đang tiếp cận đường băng hạ cánh. Đường băng hạ cánh trên tàu USS Ronald Reagan có 3 dây móc hãm đà phục vụ cho việc hạ cánh. Nguồn ảnh: Sina.Các sỹ quan chỉ huy trên tàu sân bay USS Ronald Reagan (CVN-76). Được nhập biên chế Hải quân Mỹ từ năm 2003, tới nay tàu sân bay Ronald Reagan đã phục vụ lực lượng này được 14 năm. Nguồn ảnh: Sina.Có độ giãn nước lên tới 101.400 tấn, tàu sân bay USS Ronald Reagan có khả năng mang theo tối đa 90 phản lực chiến đấu hoặc máy bay trực thăng. Nguồn ảnh: Sina.Tàu sân bay USS Ronald Reagan là một trong những tàu sân bay có biên chế thủy thủ lớn nhất thế giới hiện nay với tổng cộng khoảng 5500 người trong đó bao gồm 3200 thủy thủ, sĩ quan hải quân và khoảng 2300 người bao gồm nhân viên kỹ thuật, phi công và hỗ trợ mặt đất cho lực lượng không quân. Nguồn ảnh: Sina.Từ hôm 16/5 vừa rồi, tàu sân bay USS Carl Vinson đã thực hiện hải trình tiến dần vào khu vực đông Á để thay thế cho vị trí trực chiến của tàu sân bay USS Ronald Reagan. Nguồn ảnh: Sina.
Khi tàu sân bay USS Carl Vinson đang di chuyển xuống khu vực Australia thì tàu sân bay USS Ronald Reagan đang hiện diện ở khu vực Đông Á để có thể ứng cứu cho mọi tình huống xấu nhất có thể xảy ra tại điểm nóng này bất cứ lúc nào. Nguồn ảnh: Sina.
Lực lượng Không quân Hải quân Mỹ đang huấn luyện bay trên tàu sân bya USS Ronald Reagan ở khu vực đông Á. Kể từ đầu năm nay, sau khi lệnh rút tất cả các tàu sân bay của Mỹ trên khắp thế giới về nước kết thúc cũng là lúc căng thẳng ở khu vực đông Á leo thang "chóng mặt". Nguồn ảnh: Sina.
Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa với tần suất dày đặc và số lần phóng tăng cao kỷ lục khiến Mỹ và các nước đồng minh của mình tỏng khu vực đông Á đặc biệt là Hàn Quốc và Nhật Bản như "đứng trên đống lửa". Thậm chí tình hình còn căng thẳng hơn khi Nga và Trung Quốc cùng lên tiếng "cảnh cáo" Triều Tiên một cách hết sức cứng rắn. Nguồn ảnh: Sina.
Tính đến thời điểm hiện tại, phía Triều Tiên vẫn đang tiếp tục các vụ phóng thử tên lửa của mình, các nước trong khu vực như Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Trung Quốc và Nga cũng không có thêm bất cứ động thái gây hấn hay một lời cảnh báo nào, có lẽ tình hình trên bán đảo Triều Tiên đã dần dịu nhiệt hoặc chí ít các bên liên quan cũng đang "quen dần" với sự căng thẳng ở đây. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài việc tuần tra các vùng biển quanh khu vực đông Á, tàu sân bay USS Ronald Reagan cũng luôn thực hiện các bài tập bay liên tục cả ngày lẫn đêm để các phi công chiến đấu cũng như lực lượng hỗ trợ trên tàu có cơ hội được tập luyện, cọ sát một cách thật nhất có thể. Ảnh: Chiến đấu cơ F-18 của Không quân Hải quân Mỹ hạ cánh trên tàu sân bay với hệ thống dây móc hãm đà. Nguồn ảnh: Sina.
Một chiếc chiến đấu cơ F-18 khác đang tiếp cận đường băng hạ cánh. Đường băng hạ cánh trên tàu USS Ronald Reagan có 3 dây móc hãm đà phục vụ cho việc hạ cánh. Nguồn ảnh: Sina.
Các sỹ quan chỉ huy trên tàu sân bay USS Ronald Reagan (CVN-76). Được nhập biên chế Hải quân Mỹ từ năm 2003, tới nay tàu sân bay Ronald Reagan đã phục vụ lực lượng này được 14 năm. Nguồn ảnh: Sina.
Có độ giãn nước lên tới 101.400 tấn, tàu sân bay USS Ronald Reagan có khả năng mang theo tối đa 90 phản lực chiến đấu hoặc máy bay trực thăng. Nguồn ảnh: Sina.
Tàu sân bay USS Ronald Reagan là một trong những tàu sân bay có biên chế thủy thủ lớn nhất thế giới hiện nay với tổng cộng khoảng 5500 người trong đó bao gồm 3200 thủy thủ, sĩ quan hải quân và khoảng 2300 người bao gồm nhân viên kỹ thuật, phi công và hỗ trợ mặt đất cho lực lượng không quân. Nguồn ảnh: Sina.
Từ hôm 16/5 vừa rồi, tàu sân bay USS Carl Vinson đã thực hiện hải trình tiến dần vào khu vực đông Á để thay thế cho vị trí trực chiến của tàu sân bay USS Ronald Reagan. Nguồn ảnh: Sina.