Việc phải neo đậu thường xuyên tại cảng hay thậm chí là neo đậu tại vùng biển nước ngoài trong các chuyến viếng thăm khiến các tàu sân bay Mỹ rất dễ bị "cài cắm" thiết bị định vị vào đáy tàu hoặc đơn giản chỉ là bị những người tò mò tiếp cận bằng cách bơi lại gần. Nguồn ảnh: Pinterest.Để đảm bảo an ninh trong khi neo đậu tại những vùng biển xa lạ, các hàng không mẫu hạm Mỹ luôn có nhiều phương án chống người tiếp cận - hay còn được biết tới như kỹ thuật phát hiện - phòng - chống thợ lặn đặc nhiệm. Nguồn ảnh: Pinterest.Về cơ bản, hệ thống phát hiện thợ lặn ngày nay cũng có cấu tạo như trong quá khứ - nghĩa là phát hiện thợ lặn thông qua âm thanh thu được từ máy thủy âm. Nguồn ảnh: Pinterest.Tuy nhiên những công nghệ hiện đại với trí thông minh nhân tạo cho phép hệ thống máy tính trên các tàu sân bay hoặc tàu khu trục của Mỹ có thể tự phân biệt được chính xác đâu là âm thanh do thợ lặn phát ra, đâu là âm thanh tự nhiên tàu tàu bè hay các loại động vật biển. Nguồn ảnh: Pinterest.Các cách phòng chống thợ lặn đặc nhiệm tiếp cận cũng có rất nhiều phương pháp, từ thô sơ rẻ tiền cho đến phức tạp, tuy nhiên đều có hiệu quả khá tốt. Nguồn ảnh: Pinterest.Cách dễ dàng và rẻ tiền nhất đó là sử dụng lưới quây xung quanh tàu ở khoảng cách xa. Không chỉ có tác dụng chống người, hệ thống lưới này còn có khả năng chống ngư lôi đối phương trong trường hợp tàu bị tấn công bất ngờ. Nguồn ảnh: Gettyimg.Cách thức khác được "ưa chuộng" hơn do có tính thẩm mỹ và độ "kín tiếng" cao đó là sử dụng sóng cao tần. Nguồn ảnh: Pinterest.Theo như lý thuyết, rung động của sóng có thể truyền đi dưới nước nhanh gấp 4 lần trong không khí. Khi thợ lặn đối phương vào gần khu vực bị ảnh hưởng, họ sẽ phải đối mặt với âm thanh cao tần cực kỳ khó chịu do các tàu sân bay phát ra. Nguồn ảnh: Pinterest.Tần số ưa chuộng được sử dụng trong nhiệm vụ chống đặc nhiệm người nhái là từ 50 tới 100Hz. Ở tần số này, những người ở trên mặt nước gần như không thể nghe thấy âm thanh nhưng những thợ lặn trong vùng chịu ảnh hưởng ở dưới mặt nước thậm chí có thể chảy máu tai, chấn thương nghiêm trọng. Nguồn ảnh: Pinterest.Ngoài ra, Hải quân Mỹ còn có nhiều phương pháp khác để "canh gác" dưới mặt nước, trong đó có cả việc huấn luyện cá heo sát thủ làm bảo vệ hoặc sử dụng thiết bị lặn không người lái để dò tìm thợ lặn tiếp cận. Nguồn ảnh: Pinterest.Tàu sân bay đông nhất thế giới lớp Nimitz của Hải quân Mỹ hiện tại.
Việc phải neo đậu thường xuyên tại cảng hay thậm chí là neo đậu tại vùng biển nước ngoài trong các chuyến viếng thăm khiến các tàu sân bay Mỹ rất dễ bị "cài cắm" thiết bị định vị vào đáy tàu hoặc đơn giản chỉ là bị những người tò mò tiếp cận bằng cách bơi lại gần. Nguồn ảnh: Pinterest.
Để đảm bảo an ninh trong khi neo đậu tại những vùng biển xa lạ, các hàng không mẫu hạm Mỹ luôn có nhiều phương án chống người tiếp cận - hay còn được biết tới như kỹ thuật phát hiện - phòng - chống thợ lặn đặc nhiệm. Nguồn ảnh: Pinterest.
Về cơ bản, hệ thống phát hiện thợ lặn ngày nay cũng có cấu tạo như trong quá khứ - nghĩa là phát hiện thợ lặn thông qua âm thanh thu được từ máy thủy âm. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tuy nhiên những công nghệ hiện đại với trí thông minh nhân tạo cho phép hệ thống máy tính trên các tàu sân bay hoặc tàu khu trục của Mỹ có thể tự phân biệt được chính xác đâu là âm thanh do thợ lặn phát ra, đâu là âm thanh tự nhiên tàu tàu bè hay các loại động vật biển. Nguồn ảnh: Pinterest.
Các cách phòng chống thợ lặn đặc nhiệm tiếp cận cũng có rất nhiều phương pháp, từ thô sơ rẻ tiền cho đến phức tạp, tuy nhiên đều có hiệu quả khá tốt. Nguồn ảnh: Pinterest.
Cách dễ dàng và rẻ tiền nhất đó là sử dụng lưới quây xung quanh tàu ở khoảng cách xa. Không chỉ có tác dụng chống người, hệ thống lưới này còn có khả năng chống ngư lôi đối phương trong trường hợp tàu bị tấn công bất ngờ. Nguồn ảnh: Gettyimg.
Cách thức khác được "ưa chuộng" hơn do có tính thẩm mỹ và độ "kín tiếng" cao đó là sử dụng sóng cao tần. Nguồn ảnh: Pinterest.
Theo như lý thuyết, rung động của sóng có thể truyền đi dưới nước nhanh gấp 4 lần trong không khí. Khi thợ lặn đối phương vào gần khu vực bị ảnh hưởng, họ sẽ phải đối mặt với âm thanh cao tần cực kỳ khó chịu do các tàu sân bay phát ra. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tần số ưa chuộng được sử dụng trong nhiệm vụ chống đặc nhiệm người nhái là từ 50 tới 100Hz. Ở tần số này, những người ở trên mặt nước gần như không thể nghe thấy âm thanh nhưng những thợ lặn trong vùng chịu ảnh hưởng ở dưới mặt nước thậm chí có thể chảy máu tai, chấn thương nghiêm trọng. Nguồn ảnh: Pinterest.
Ngoài ra, Hải quân Mỹ còn có nhiều phương pháp khác để "canh gác" dưới mặt nước, trong đó có cả việc huấn luyện cá heo sát thủ làm bảo vệ hoặc sử dụng thiết bị lặn không người lái để dò tìm thợ lặn tiếp cận. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tàu sân bay đông nhất thế giới lớp Nimitz của Hải quân Mỹ hiện tại.