HAL là tập đoàn sản xuất máy bay lâu đời, lớn bậc nhất của Ấn Độ hiện nay và mới đây, tập đoàn này đã trả lời báo chí cho biết rằng họ đang tìm kiếm một đối tác chiến lược ở khu vực Đông Nam Á. Nguồn ảnh: Flickr.Công việc đầu tiên của HAL sau khi tìm kiếm được đối tác chiến lược này đó là đặt một trạm hậu cần kỹ thuật. Các quốc gia được nêu tên bao gồm Việt Nam, Indonesia, Malaysia và Sri Lanka. Nguồn ảnh: Flickr.Nếu được lựa chọn thành quốc gia đặt trạm hậu cần kỹ thuật, Việt Nam sẽ có lợi thế rất lớn trong tương lai khi chúng ta vẫn sẽ có cơ hội tiếp cận với các loại máy bay, trực thăng do HAL chế tạo một cách dễ dàng. Nguồn ảnh: Flickr.Thêm vào đó, việc đặt trạm hậu cần kỹ thuật ở Việt Nam đồng nghĩa với việc nhiều nhân lực người Việt sẽ được Ấn Độ đào tạo cách thức sửa chữa, bảo dưỡng lớn máy bay hiện đại. Nguồn ảnh: Flickr.Đây là một cơ hội rất lớn để chúng ta có thể tiếp cận với công nghệ quốc phòng hiện đại của Ấn Độ, trực tiếp được làm việc với những loại máy bay tiên tiến, hiện đại tầm cỡ thế giới. Nguồn ảnh: Flickr.Trong tương lai, nếu Việt Nam đặt mua các loại máy bay, chiến đấu cơ từ phía Ấn Độ, chúng ta sẽ tự chủ hơn về mặt công nghệ, có thể dễ dàng thực hiện công tác hậu cần ngay trong nước một cách đơn giản. Nguồn ảnh: Flickr.Việt Nam đã từng là nơi chọn đặt trạm hậu cần kỹ thuật của nhiều tập đoàn hàng không trong quá khứ, các nhân công của chúng ta cũng có tay nghề cao, kỷ luật tốt - đây sẽ là những lợi thế rất lớn để chúng ta cạnh tranh với các nước khác trong quá trình "chọn mặt gửi vàng" của Ấn Độ. Nguồn ảnh: Flickr.HAL cũng là tập đoàn sản xuất, cung cấp nhiều loại máy bay chiến đấu, trực thăng hàng đầu khu vực châu Á hiện nay. Các loại chiến đấu cơ của tập đoàn này thậm chí còn thu hút được nhiều sự chú ý của các nước NATO, chứng tỏ thực lực của chúng không hề nhỏ. Nguồn ảnh: Flickr.Việc Ấn Độ muốn "chen chân" vào thị trường Đông Nam Á khi mà các loại trực thăng, máy bay của Liên Xô, Nga giờ đã "quá tuổi" là một trong những động thái cực kỳ có lợi cho các quốc gia trong khu vực. Nguồn ảnh: Flickr.Với việc các loại trực thăng, máy bay của Ấn Độ cạnh tranh trực tiếp với trực thăng Nga, rất có thể giá bán của những loại thiết bị đắt tiền này sẽ được giảm mạnh trong tương lai, kèm theo đó là cơ hội để chúng ta được nắm bắt, chuyển giao công nghệ khi có yêu cầu. Nguồn ảnh: Flickr.Khả năng làm chủ, tự sửa chữa khí tài hiện đại của Việt Nam. Nguồn: QPVN.
HAL là tập đoàn sản xuất máy bay lâu đời, lớn bậc nhất của Ấn Độ hiện nay và mới đây, tập đoàn này đã trả lời báo chí cho biết rằng họ đang tìm kiếm một đối tác chiến lược ở khu vực Đông Nam Á. Nguồn ảnh: Flickr.
Công việc đầu tiên của HAL sau khi tìm kiếm được đối tác chiến lược này đó là đặt một trạm hậu cần kỹ thuật. Các quốc gia được nêu tên bao gồm Việt Nam, Indonesia, Malaysia và Sri Lanka. Nguồn ảnh: Flickr.
Nếu được lựa chọn thành quốc gia đặt trạm hậu cần kỹ thuật, Việt Nam sẽ có lợi thế rất lớn trong tương lai khi chúng ta vẫn sẽ có cơ hội tiếp cận với các loại máy bay, trực thăng do HAL chế tạo một cách dễ dàng. Nguồn ảnh: Flickr.
Thêm vào đó, việc đặt trạm hậu cần kỹ thuật ở Việt Nam đồng nghĩa với việc nhiều nhân lực người Việt sẽ được Ấn Độ đào tạo cách thức sửa chữa, bảo dưỡng lớn máy bay hiện đại. Nguồn ảnh: Flickr.
Đây là một cơ hội rất lớn để chúng ta có thể tiếp cận với công nghệ quốc phòng hiện đại của Ấn Độ, trực tiếp được làm việc với những loại máy bay tiên tiến, hiện đại tầm cỡ thế giới. Nguồn ảnh: Flickr.
Trong tương lai, nếu Việt Nam đặt mua các loại máy bay, chiến đấu cơ từ phía Ấn Độ, chúng ta sẽ tự chủ hơn về mặt công nghệ, có thể dễ dàng thực hiện công tác hậu cần ngay trong nước một cách đơn giản. Nguồn ảnh: Flickr.
Việt Nam đã từng là nơi chọn đặt trạm hậu cần kỹ thuật của nhiều tập đoàn hàng không trong quá khứ, các nhân công của chúng ta cũng có tay nghề cao, kỷ luật tốt - đây sẽ là những lợi thế rất lớn để chúng ta cạnh tranh với các nước khác trong quá trình "chọn mặt gửi vàng" của Ấn Độ. Nguồn ảnh: Flickr.
HAL cũng là tập đoàn sản xuất, cung cấp nhiều loại máy bay chiến đấu, trực thăng hàng đầu khu vực châu Á hiện nay. Các loại chiến đấu cơ của tập đoàn này thậm chí còn thu hút được nhiều sự chú ý của các nước NATO, chứng tỏ thực lực của chúng không hề nhỏ. Nguồn ảnh: Flickr.
Việc Ấn Độ muốn "chen chân" vào thị trường Đông Nam Á khi mà các loại trực thăng, máy bay của Liên Xô, Nga giờ đã "quá tuổi" là một trong những động thái cực kỳ có lợi cho các quốc gia trong khu vực. Nguồn ảnh: Flickr.
Với việc các loại trực thăng, máy bay của Ấn Độ cạnh tranh trực tiếp với trực thăng Nga, rất có thể giá bán của những loại thiết bị đắt tiền này sẽ được giảm mạnh trong tương lai, kèm theo đó là cơ hội để chúng ta được nắm bắt, chuyển giao công nghệ khi có yêu cầu. Nguồn ảnh: Flickr.
Khả năng làm chủ, tự sửa chữa khí tài hiện đại của Việt Nam. Nguồn: QPVN.