Pháo tự hành 2S1 Gvozdika (Hoa Cẩm chướng) 122 mm. Nó là một sản phẩm được chế tạo dưới thời Liên Xô nhưng vẫn rất hiệu quả trên chiến trường hiện đại. 2S1 đạt tầm bắn 22 km, tốc độ bắn tối đa 5 viên/phút. Ảnh: Vitaly V.Kuzmin.2S1 đang được sử dụng trong biên chế quân đội nhiều quốc gia trên thế giới trong đó cả Quân đội Nga và Việt Nam. Pháo được lắp trên khung gầm xe tăng hạng nhẹ PT-76 đem lại khả năng cơ động cao. Ảnh: Vitaly V.Kuzmin.Pháo tự hành 2S3 Akatsiya 152 mm. Nó là một trong những vũ khí được chế tạo để đối trọng với M109 Paladin của Mỹ. Pháo có tốc độ bắn tối đa 4 viên/phút, tầm bắn tối đa 18,5 km với đạn thông thường, 24 km với đạn tăng tầm. Ảnh: Vitaly V.Kuzmin.Pháo tự hành 2S7 Pion 203 mm. Nó được lắp trên khung gầm xe tăng chiến đấu chủ lực T-80. 2S7 là một trong những pháo tự hành mạnh nhất thế giới. Pháo 203 mm có tầm bắn 37,5 km với đạn thông thường, 60 km với đạn tăng tầm. Ảnh: Vitaly V.Kuzmin.Pháo tự hành 2S5 Giatsint-S 152 mm. Mẫu pháo này có tốc độ bắn nhanh và xa hơn so với 2S3 152 mm và có khả năng bắn đạn hạt nhân. Pháo có tầm bắn hơn 28 km, tốc độ bắn duy trì 5-6 viên/phút. Ảnh: Vitaly V.Kuzmin.Còn đây là 2S19 Msta-S 152 mm hiện là "át chủ bài" của lực lượng pháo binh Nga. Nó được lắp trên khung gầm xe tăng T-80. 2S19 được trang bị nhiều công nghệ hiện đại. Pháo có tầm bắn tới 45 km với đạn thông thường, lên đến 62 km với đạn tăng tầm. Ảnh: Vitaly V.Kuzmin.Xe tăng chiến đấu chủ lực T-80BV. Nó được mệnh danh là "xe tăng bay" bởi tốc độ ấn tượng trên chiến trường. Hỏa lực mạnh, bọc giáp chắc chắn, T-80 từng là "át chủ bài" của tăng thiết giáp Liên Xô. Ảnh: Vitaly V.Kuzmin.T-90 hiện là nòng cốt của lực lượng tăng thiết giáp Nga cùng với T-72B3. Tuy là một dự án tạm thời trong lúc chờ xe tăng mới, T-90 lại chứng minh nó làm được nhiều hơn so với vai trò "kẻ đóng thế". Ảnh: Vitaly V.Kuzmin.Xe tăng lội nước PT-76. Dù là một sản phẩm được chế tạo dưới thời Liên Xô, song nó vẫn cho thấy tính khả dụng trên chiến trường hiện đại. Khả năng lội nước là một ưu thế, đặc biệt là trong tác chiến hải quân. Ảnh: Vitaly V.Kuzmin.Xe chiến đấu bộ binh BMP-1. Hỏa lực mạnh là một trong những ưu điểm của loại xe thiết giáp này. Tuy vậy, bọc giáp yếu là nhược điểm lớn của phương tiện chiến đấu bọc thép này. Ảnh: Vitaly V.Kuzmin.Hệ thống phòng không tích hợp 9K22 Tunguska. Nó được trang bị 2 pháo 30 mm bắn siêu nhanh cùng 8 tên lửa phòng không biến nó thành sát thủ phòng không tầm thấp đáng sợ. Ảnh: Vitaly V.Kuzmin.Pháo phòng không tự hành ZSU-23-4. Nó được trang bị 4 pháo 23 mm cùng radar điều khiển hỏa lực tích hợp cho phép tác chiến độc lập cao. Vũ khí này vẫn được sử dụng rộng rãi trong quân đội nhiều nước trên thế giới, gồm Việt Nam. Ảnh: Vitaly V.Kuzmin.Cối tự hành 2S4 Tyulpan. Tuy mang tên một loài hoa đẹp Tulip theo tiếng Anh nhưng vũ khí này sở hữu khả năng tấn công đáng sợ với những quả đạn nặng tới 130 kg. Ảnh: Vitaly V.Kuzmin.Cối tự hành 2S4 đạt tầm bắn khoảng 10 km. Những quả đạn cối khổng lồ này có sức công phá khủng khiếp khi nổ. Nó có thể bắn cối hạt nhân. Ảnh: Vitaly V.Kuzmin.Mời độc giả xem video: Phương tiện chiến đấu không người lái Uran-9 của Nga tác chiến trên thực địa. (nguồn RT)
Pháo tự hành 2S1 Gvozdika (Hoa Cẩm chướng) 122 mm. Nó là một sản phẩm được chế tạo dưới thời Liên Xô nhưng vẫn rất hiệu quả trên chiến trường hiện đại. 2S1 đạt tầm bắn 22 km, tốc độ bắn tối đa 5 viên/phút. Ảnh: Vitaly V.Kuzmin.
2S1 đang được sử dụng trong biên chế quân đội nhiều quốc gia trên thế giới trong đó cả Quân đội Nga và Việt Nam. Pháo được lắp trên khung gầm xe tăng hạng nhẹ PT-76 đem lại khả năng cơ động cao. Ảnh: Vitaly V.Kuzmin.
Pháo tự hành 2S3 Akatsiya 152 mm. Nó là một trong những vũ khí được chế tạo để đối trọng với M109 Paladin của Mỹ. Pháo có tốc độ bắn tối đa 4 viên/phút, tầm bắn tối đa 18,5 km với đạn thông thường, 24 km với đạn tăng tầm. Ảnh: Vitaly V.Kuzmin.
Pháo tự hành 2S7 Pion 203 mm. Nó được lắp trên khung gầm xe tăng chiến đấu chủ lực T-80. 2S7 là một trong những pháo tự hành mạnh nhất thế giới. Pháo 203 mm có tầm bắn 37,5 km với đạn thông thường, 60 km với đạn tăng tầm. Ảnh: Vitaly V.Kuzmin.
Pháo tự hành 2S5 Giatsint-S 152 mm. Mẫu pháo này có tốc độ bắn nhanh và xa hơn so với 2S3 152 mm và có khả năng bắn đạn hạt nhân. Pháo có tầm bắn hơn 28 km, tốc độ bắn duy trì 5-6 viên/phút. Ảnh: Vitaly V.Kuzmin.
Còn đây là 2S19 Msta-S 152 mm hiện là "át chủ bài" của lực lượng pháo binh Nga. Nó được lắp trên khung gầm xe tăng T-80. 2S19 được trang bị nhiều công nghệ hiện đại. Pháo có tầm bắn tới 45 km với đạn thông thường, lên đến 62 km với đạn tăng tầm. Ảnh: Vitaly V.Kuzmin.
Xe tăng chiến đấu chủ lực T-80BV. Nó được mệnh danh là "xe tăng bay" bởi tốc độ ấn tượng trên chiến trường. Hỏa lực mạnh, bọc giáp chắc chắn, T-80 từng là "át chủ bài" của tăng thiết giáp Liên Xô. Ảnh: Vitaly V.Kuzmin.
T-90 hiện là nòng cốt của lực lượng tăng thiết giáp Nga cùng với T-72B3. Tuy là một dự án tạm thời trong lúc chờ xe tăng mới, T-90 lại chứng minh nó làm được nhiều hơn so với vai trò "kẻ đóng thế". Ảnh: Vitaly V.Kuzmin.
Xe tăng lội nước PT-76. Dù là một sản phẩm được chế tạo dưới thời Liên Xô, song nó vẫn cho thấy tính khả dụng trên chiến trường hiện đại. Khả năng lội nước là một ưu thế, đặc biệt là trong tác chiến hải quân. Ảnh: Vitaly V.Kuzmin.
Xe chiến đấu bộ binh BMP-1. Hỏa lực mạnh là một trong những ưu điểm của loại xe thiết giáp này. Tuy vậy, bọc giáp yếu là nhược điểm lớn của phương tiện chiến đấu bọc thép này. Ảnh: Vitaly V.Kuzmin.
Hệ thống phòng không tích hợp 9K22 Tunguska. Nó được trang bị 2 pháo 30 mm bắn siêu nhanh cùng 8 tên lửa phòng không biến nó thành sát thủ phòng không tầm thấp đáng sợ. Ảnh: Vitaly V.Kuzmin.
Pháo phòng không tự hành ZSU-23-4. Nó được trang bị 4 pháo 23 mm cùng radar điều khiển hỏa lực tích hợp cho phép tác chiến độc lập cao. Vũ khí này vẫn được sử dụng rộng rãi trong quân đội nhiều nước trên thế giới, gồm Việt Nam. Ảnh: Vitaly V.Kuzmin.
Cối tự hành 2S4 Tyulpan. Tuy mang tên một loài hoa đẹp Tulip theo tiếng Anh nhưng vũ khí này sở hữu khả năng tấn công đáng sợ với những quả đạn nặng tới 130 kg. Ảnh: Vitaly V.Kuzmin.
Cối tự hành 2S4 đạt tầm bắn khoảng 10 km. Những quả đạn cối khổng lồ này có sức công phá khủng khiếp khi nổ. Nó có thể bắn cối hạt nhân. Ảnh: Vitaly V.Kuzmin.
Mời độc giả xem video: Phương tiện chiến đấu không người lái Uran-9 của Nga tác chiến trên thực địa. (nguồn RT)