Các tàu ngầm điện - diesel đang phổ biến ở rất nhiều quốc gia trên thế giới, đặc điểm của các tàu ngầm này là giá rẻ, dễ vận hành, hoạt động hiệu quả không thua kém gì tàu ngầm hạt nhân - thậm chí còn hiệu quả hơn.Tuy nhiên Hải quân Mỹ từ lâu, đã loại bỏ toàn bộ các tàu ngầm điện - diesel ra khỏi biên chế, chỉ còn sử dụng tàu ngầm hạt nhân trong lực lượng.Một trong những lý do chủ yếu, khiến Mỹ loại bỏ hoàn toàn đội tàu ngầm động cơ điện - diesel, đó là tầm hoạt động của những tàu ngầm này bị giới hạn, không phù hợp với lối hoạt động của lực lượng này.Cụ thể, Hải quân Mỹ thường xuyên tác chiến và biểu dương lực lượng, ở những vùng biển nhạy cảm trên khắp thế giới, cách xa lãnh hải Mỹ.Việc sử dụng tàu ngầm động cơ điện - diesel, sẽ ảnh hưởng lớn tới học thuyết "toàn cầu hóa" này của Hải quân Mỹ, khi các tàu ngầm động cơ thông thường, bị chịu giới hạn bởi khả năng mang theo nhiên liệu.Việc cập cảng tiếp tế liên tục, hoặc nổi lên mặt nước để nhận tiếp tế từ tàu hậu cần, sẽ khiến các tàu ngầm điện - diesel bị lộ diện trên hải trình của mình, mất đi yếu tố bất ngờ.Đây được coi là lý do chủ yếu, khiến các tàu ngầm sử dụng động cơ điện - diesel bị thất sủng trong biên chế lực lượng Hải quân Mỹ, cho tới khi bị khai tử hoàn toàn vào năm 1990.Vốn dĩ các tàu ngầm điện - diesel chỉ hoạt động được ở ven bờ, tuy nhiên ngay cả ở khu vực này, Hải quân Mỹ cũng không cần tới tàu ngầm, vì lực lượng mặt nước và không quân, đã quá mạnh.Cụ thể, với lực lượng hải quân đông bậc nhất thế giới, kèm theo đó là lực lượng không quân mạnh nhất, khả năng cảnh báo sớm tốt nhất, việc sử dụng tàu ngầm để tác chiến ven bờ, rõ ràng là thừa thãi đối với Mỹ.Tuy nhiên, nhiều chuyên gia vẫn đánh giá rằng việc sử dụng tàu ngầm hạt nhân của Hải quân Mỹ, là sự thừa thãi không đáng có, và thậm chí còn khiến nguy cơ chiến tranh hạt nhân trong tương lai, bị đẩy lên cao.Các ý kiến phản đối cho rằng, dù tàu ngầm nguyên tử có khả năng hoạt động liên tục 25 năm không nghỉ, tuy nhiên các tàu ngầm này, vẫn bị giới hạn bởi lượng lương thực dự trữ.Các loại tàu ngầm nguyên tử của Mỹ hiện tại, có lượng dự trữ hành trình tối đa 90 ngày - đây là thời gian toàn bộ thủy thủ đoàn trên tàu tiêu thụ hết lương thực, thực phẩm và thuốc men. Sau khoảng thời gian này, tàu vẫn cần được tiếp tế.Và như thường lệ, ngay khi các tàu ngầm hạt nhân nổi lên mặt nước để nhận tiếp tế từ tàu hậu cần, vệ tinh hoặc máy bay cảnh báo sớm của đối phương, có thể phát hiện ra vị trí của nó một cách dễ dàng. Nguồn ảnh: Pinterest. Cận cảnh tàu ngầm USS West Virginia của Hải quân Mỹ phóng thử tên lửa từ dưới mặt nước. Nguồn: Navy.
Các tàu ngầm điện - diesel đang phổ biến ở rất nhiều quốc gia trên thế giới, đặc điểm của các tàu ngầm này là giá rẻ, dễ vận hành, hoạt động hiệu quả không thua kém gì tàu ngầm hạt nhân - thậm chí còn hiệu quả hơn.
Tuy nhiên Hải quân Mỹ từ lâu, đã loại bỏ toàn bộ các tàu ngầm điện - diesel ra khỏi biên chế, chỉ còn sử dụng tàu ngầm hạt nhân trong lực lượng.
Một trong những lý do chủ yếu, khiến Mỹ loại bỏ hoàn toàn đội tàu ngầm động cơ điện - diesel, đó là tầm hoạt động của những tàu ngầm này bị giới hạn, không phù hợp với lối hoạt động của lực lượng này.
Cụ thể, Hải quân Mỹ thường xuyên tác chiến và biểu dương lực lượng, ở những vùng biển nhạy cảm trên khắp thế giới, cách xa lãnh hải Mỹ.
Việc sử dụng tàu ngầm động cơ điện - diesel, sẽ ảnh hưởng lớn tới học thuyết "toàn cầu hóa" này của Hải quân Mỹ, khi các tàu ngầm động cơ thông thường, bị chịu giới hạn bởi khả năng mang theo nhiên liệu.
Việc cập cảng tiếp tế liên tục, hoặc nổi lên mặt nước để nhận tiếp tế từ tàu hậu cần, sẽ khiến các tàu ngầm điện - diesel bị lộ diện trên hải trình của mình, mất đi yếu tố bất ngờ.
Đây được coi là lý do chủ yếu, khiến các tàu ngầm sử dụng động cơ điện - diesel bị thất sủng trong biên chế lực lượng Hải quân Mỹ, cho tới khi bị khai tử hoàn toàn vào năm 1990.
Vốn dĩ các tàu ngầm điện - diesel chỉ hoạt động được ở ven bờ, tuy nhiên ngay cả ở khu vực này, Hải quân Mỹ cũng không cần tới tàu ngầm, vì lực lượng mặt nước và không quân, đã quá mạnh.
Cụ thể, với lực lượng hải quân đông bậc nhất thế giới, kèm theo đó là lực lượng không quân mạnh nhất, khả năng cảnh báo sớm tốt nhất, việc sử dụng tàu ngầm để tác chiến ven bờ, rõ ràng là thừa thãi đối với Mỹ.
Tuy nhiên, nhiều chuyên gia vẫn đánh giá rằng việc sử dụng tàu ngầm hạt nhân của Hải quân Mỹ, là sự thừa thãi không đáng có, và thậm chí còn khiến nguy cơ chiến tranh hạt nhân trong tương lai, bị đẩy lên cao.
Các ý kiến phản đối cho rằng, dù tàu ngầm nguyên tử có khả năng hoạt động liên tục 25 năm không nghỉ, tuy nhiên các tàu ngầm này, vẫn bị giới hạn bởi lượng lương thực dự trữ.
Các loại tàu ngầm nguyên tử của Mỹ hiện tại, có lượng dự trữ hành trình tối đa 90 ngày - đây là thời gian toàn bộ thủy thủ đoàn trên tàu tiêu thụ hết lương thực, thực phẩm và thuốc men. Sau khoảng thời gian này, tàu vẫn cần được tiếp tế.
Và như thường lệ, ngay khi các tàu ngầm hạt nhân nổi lên mặt nước để nhận tiếp tế từ tàu hậu cần, vệ tinh hoặc máy bay cảnh báo sớm của đối phương, có thể phát hiện ra vị trí của nó một cách dễ dàng. Nguồn ảnh: Pinterest.
Cận cảnh tàu ngầm USS West Virginia của Hải quân Mỹ phóng thử tên lửa từ dưới mặt nước. Nguồn: Navy.