Theo đó trong một vài năm trở lại gần đây Quân đội Ukraine nhập khẩu số lượng không nhỏ súng chống tăng mang tên PSRL-1 do các công ty vú khí của Mỹ sản xuất nhái theo khẩu súng chống tăng huyền thoại RPG-7 của Liên Xô/Nga hay còn được Việt Nam gọi với cái tên khác là khẩu B-41. Nguồn ảnh: Armyrec.Mặc dù vậy khẩu súng chống tăng này khi được Mỹ bán cho Ukraine đã nhận được phản hồi không mấy tích cực khi Kiev khẳng định rằng PSRL-1 ngoài vẻ ngoài có phần hầm hố và hiện đại ra thì mọi thứ khác đều thua kém RPG-7 hoàn toàn. Nguồn ảnh: Interest.Phía Nga khẳng định khẩu súng này không đáp ứng được bất cứ một quy chuẩn nào so với một khẩu súng chống tăng và hoàn toàn không giống như những gì đã được Mỹ quảng cáo. Nguồn ảnh: Interest.Sở dĩ có sự khác biệt này đó là dù sử dụng thiết kế giống hệt với RPG-7, quy trình sản xuất và vật liệu cấu thành khẩu súng chống tăng PSRL-1 lại hoàn toàn khác so với khẩu RPG-7. Mỹ khẳng định những cải tiến trong quy trình sản xuất này nhằm "đảm bảo hiệu quả tác chiến lẫn tính an toàn cho người sử dụng". Nguồn ảnh: Interest.Từ tháng 5/2018, Ukraine đã nhận 500 khẩu súng chống tăng loại PSRL-1 để trang bị cho lực lượng Vệ binh Quốc gia. Cho tới nay đã có nhiều thông tin về việc PSRL-1 có độ bền thấp và độ tin cậy kém hơn nhiều so với hàng Nga. Nguồn ảnh: Interest.Cụ thể, RPG-7 được chế tạo để có thể sử dụng được cho tới 1000 phát bắn và thậm chí nhiều lô súng chống tăng RPG-7 bắn được tới 1300 phát mà vẫn... chưa chịu hỏng. Trong khi đó với cấu tạo từ vật liệu nhẹ, hợp kim và nhựa composite, khẩu PSRL-1 rất khó có thể đạt được độ bền tương đương. Nguồn ảnh: Interest.Để tăng tính thẩm mỹ và độ hiện đại của PSRL-1, khẩu súng chống tăng này còn được gắn thêm các ray kỹ thuật giúp nó gắn thêm các phụ kiện gắn ngoài như... đèn pin, đèn lazer, hệ thống đo khoảng cách,... những thứ được coi là quá thừa thãi. Nguồn ảnh: Interest.Kính ngắm quang học gắn kèm với khẩu PSRL-1 cũng bị nghi ngờ về độ bền. Do có cấu tạo khá phức tạp, kính ngăm quang học của RPG-7 là bộ phận dễ hỏng nhất của khẩu súng chống tăng này và không có gì đảm bảo độ bền của kính ngắm trên PSRL-1 là tương đương hay hơn với khẩu RPG-7. Nguồn ảnh: Interest.Là một quốc gia có nền công nghiệp quốc phòng vào hạng phát triển bậc nhất Đông Âu, Ukraine thừa sức tự sản xuất vũ khí chống tăng để trang bị cho quân đội của mình. Tuy nhiên do nhiều sức ép về mặt chính trị, nước này dường như đã buộc phải nhập khẩu "hàng nhái" từ Mỹ về để sử dụng. Nguồn ảnh: Interest. Mời độc giả xem Video: Súng chống tăng RPG-7 - khẩu đại bác vác vai do Liên Xô thiết kế.
Theo đó trong một vài năm trở lại gần đây Quân đội Ukraine nhập khẩu số lượng không nhỏ súng chống tăng mang tên PSRL-1 do các công ty vú khí của Mỹ sản xuất nhái theo khẩu súng chống tăng huyền thoại RPG-7 của Liên Xô/Nga hay còn được Việt Nam gọi với cái tên khác là khẩu B-41. Nguồn ảnh: Armyrec.
Mặc dù vậy khẩu súng chống tăng này khi được Mỹ bán cho Ukraine đã nhận được phản hồi không mấy tích cực khi Kiev khẳng định rằng PSRL-1 ngoài vẻ ngoài có phần hầm hố và hiện đại ra thì mọi thứ khác đều thua kém RPG-7 hoàn toàn. Nguồn ảnh: Interest.
Phía Nga khẳng định khẩu súng này không đáp ứng được bất cứ một quy chuẩn nào so với một khẩu súng chống tăng và hoàn toàn không giống như những gì đã được Mỹ quảng cáo. Nguồn ảnh: Interest.
Sở dĩ có sự khác biệt này đó là dù sử dụng thiết kế giống hệt với RPG-7, quy trình sản xuất và vật liệu cấu thành khẩu súng chống tăng PSRL-1 lại hoàn toàn khác so với khẩu RPG-7. Mỹ khẳng định những cải tiến trong quy trình sản xuất này nhằm "đảm bảo hiệu quả tác chiến lẫn tính an toàn cho người sử dụng". Nguồn ảnh: Interest.
Từ tháng 5/2018, Ukraine đã nhận 500 khẩu súng chống tăng loại PSRL-1 để trang bị cho lực lượng Vệ binh Quốc gia. Cho tới nay đã có nhiều thông tin về việc PSRL-1 có độ bền thấp và độ tin cậy kém hơn nhiều so với hàng Nga. Nguồn ảnh: Interest.
Cụ thể, RPG-7 được chế tạo để có thể sử dụng được cho tới 1000 phát bắn và thậm chí nhiều lô súng chống tăng RPG-7 bắn được tới 1300 phát mà vẫn... chưa chịu hỏng. Trong khi đó với cấu tạo từ vật liệu nhẹ, hợp kim và nhựa composite, khẩu PSRL-1 rất khó có thể đạt được độ bền tương đương. Nguồn ảnh: Interest.
Để tăng tính thẩm mỹ và độ hiện đại của PSRL-1, khẩu súng chống tăng này còn được gắn thêm các ray kỹ thuật giúp nó gắn thêm các phụ kiện gắn ngoài như... đèn pin, đèn lazer, hệ thống đo khoảng cách,... những thứ được coi là quá thừa thãi. Nguồn ảnh: Interest.
Kính ngắm quang học gắn kèm với khẩu PSRL-1 cũng bị nghi ngờ về độ bền. Do có cấu tạo khá phức tạp, kính ngăm quang học của RPG-7 là bộ phận dễ hỏng nhất của khẩu súng chống tăng này và không có gì đảm bảo độ bền của kính ngắm trên PSRL-1 là tương đương hay hơn với khẩu RPG-7. Nguồn ảnh: Interest.
Là một quốc gia có nền công nghiệp quốc phòng vào hạng phát triển bậc nhất Đông Âu, Ukraine thừa sức tự sản xuất vũ khí chống tăng để trang bị cho quân đội của mình. Tuy nhiên do nhiều sức ép về mặt chính trị, nước này dường như đã buộc phải nhập khẩu "hàng nhái" từ Mỹ về để sử dụng. Nguồn ảnh: Interest.
Mời độc giả xem Video: Súng chống tăng RPG-7 - khẩu đại bác vác vai do Liên Xô thiết kế.