Trong quá khứ, Hà Nội từng có tổng cộng 16 cửa ô - 16 lối từ ngoại thành để tiến vào nội thành Hà Nội - khi đó chỉ là khu phố cổ rất chật hẹp chứ không rộng lớn như ngày nay. Nguồn ảnh: TL.Trong những ngày tiếp quản thủ đô từ tay thực dân Pháp, lực lượng Việt Minh dù không tiến vào thông qua đầy đủ 16 cửa ô nhưng thực tế chắc chắn vẫn sẽ nhiều hơn 5 cửa ô. Nguồn ảnh: TL.Tuy nhiên, nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật ra đời sau này luôn nhắc tới 5 cửa ô khiến cho nhiều người lầm tưởng lực lượng Việt Minh chỉ sử dụng 5 cửa ô để tiến vào tiếp quản thủ đô. Nguồn ảnh: Life.Nói về hình tượng 5 cửa ô, có thể hiểu rằng đây là một hình ảnh tượng trưng, mang tính phiếm chỉ cho nhiều thực tế khác, trong đó có hình ảnh của ngôi sao vàng 5 cách trong quốc kỳ của Việt Nam. Nguồn ảnh: TL.Bản thân cố nhạc sĩ Văn Cao trong nhiều lần toạ đàm đã khẳng định, ông viết lời ca của bài "Tiến về Hà Nội" với cảm hứng về "ngôi sao 5 cánh" và "5 cửa ô" còn trên thực tế, lực lượng Việt Minh đã đia qua nhiều hơn 5 lối để tiếp quản thủ đô. Nguồn ảnh: TL.Bắt đầu từ ngày 30/9/1954, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và Pháp đã ký hiệp định chuyển giao Hà Nội về quân sự; sau đó hai ngày ký tiếp hiệp định chuyển giao Hà Nội về mặt hành chính. Nguồn ảnh: Life.Một trong những nguyên tắc quan trọng nhất đó là quá trình chuyển giao phải đảm bảo an toàn, không được gây ảnh hưởng tới đời sống của người dân, không được thực hiện các hành vi mang tính phá hoại, kích động gây rối. Nguồn ảnh: TL.Theo các văn bản được ký kết, bắt đầu từ ngày 2/10/1954 cho tới ngày 5/10, các đội hành chính, trật tự của Việt Minh đã tiến vào thành phố, chuẩn bị tiếp quản các cơ quan, công sở và các công trình công cộng từ phía Pháp. Nguồn ảnh: TL.Các biên bản cuối cùng liên quan tới việc bàn giao Thủ đô cho Cách mạng đã được hai bên ký kết vào ngày 7/10. Những ngày sau đó, quân đội Pháp bắt đầu những thủ tục nội bộ cuối cùng để rút lui khỏi Hà Nội một lần và mãi mãi. Nguồn ảnh: TL.Tới chiều 10/10/1954, quá trình bàn giao chính thức kết thúc tốt đẹp. Nguồn ảnh: TL.Lực lượng Việt Minh tiến vào Thủ đô Hà Nội dưới cơn mưa đầu mùa. Nguồn ảnh: TL.Ăn mừng chiến thắng cuối cùng sau 9 năm kháng chiến ròng rã. Nguồn ảnh: TL.Đường phố Hà Nội đặc biệt là các tuyến phố chính "tắc đường" khi đoàn quân chiến thắng quay trở về tiếp quản Thủ đô. Quân đội Pháp chủ yếu rút qua đường bộ, qua cầu Long Biên và về Hải Phòng. Từ Hải Phòng, Pháp rút vào nam qua đường biển. Nguồn ảnh: Life.Mời độc giả xem Video: Cờ đỏ sao vàng bay khắp Hà Nội trong ngày Việt Minh tiếp quản thủ đô từ tay Pháp.
Trong quá khứ, Hà Nội từng có tổng cộng 16 cửa ô - 16 lối từ ngoại thành để tiến vào nội thành Hà Nội - khi đó chỉ là khu phố cổ rất chật hẹp chứ không rộng lớn như ngày nay. Nguồn ảnh: TL.
Trong những ngày tiếp quản thủ đô từ tay thực dân Pháp, lực lượng Việt Minh dù không tiến vào thông qua đầy đủ 16 cửa ô nhưng thực tế chắc chắn vẫn sẽ nhiều hơn 5 cửa ô. Nguồn ảnh: TL.
Tuy nhiên, nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật ra đời sau này luôn nhắc tới 5 cửa ô khiến cho nhiều người lầm tưởng lực lượng Việt Minh chỉ sử dụng 5 cửa ô để tiến vào tiếp quản thủ đô. Nguồn ảnh: Life.
Nói về hình tượng 5 cửa ô, có thể hiểu rằng đây là một hình ảnh tượng trưng, mang tính phiếm chỉ cho nhiều thực tế khác, trong đó có hình ảnh của ngôi sao vàng 5 cách trong quốc kỳ của Việt Nam. Nguồn ảnh: TL.
Bản thân cố nhạc sĩ Văn Cao trong nhiều lần toạ đàm đã khẳng định, ông viết lời ca của bài "Tiến về Hà Nội" với cảm hứng về "ngôi sao 5 cánh" và "5 cửa ô" còn trên thực tế, lực lượng Việt Minh đã đia qua nhiều hơn 5 lối để tiếp quản thủ đô. Nguồn ảnh: TL.
Bắt đầu từ ngày 30/9/1954, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và Pháp đã ký hiệp định chuyển giao Hà Nội về quân sự; sau đó hai ngày ký tiếp hiệp định chuyển giao Hà Nội về mặt hành chính. Nguồn ảnh: Life.
Một trong những nguyên tắc quan trọng nhất đó là quá trình chuyển giao phải đảm bảo an toàn, không được gây ảnh hưởng tới đời sống của người dân, không được thực hiện các hành vi mang tính phá hoại, kích động gây rối. Nguồn ảnh: TL.
Theo các văn bản được ký kết, bắt đầu từ ngày 2/10/1954 cho tới ngày 5/10, các đội hành chính, trật tự của Việt Minh đã tiến vào thành phố, chuẩn bị tiếp quản các cơ quan, công sở và các công trình công cộng từ phía Pháp. Nguồn ảnh: TL.
Các biên bản cuối cùng liên quan tới việc bàn giao Thủ đô cho Cách mạng đã được hai bên ký kết vào ngày 7/10. Những ngày sau đó, quân đội Pháp bắt đầu những thủ tục nội bộ cuối cùng để rút lui khỏi Hà Nội một lần và mãi mãi. Nguồn ảnh: TL.
Tới chiều 10/10/1954, quá trình bàn giao chính thức kết thúc tốt đẹp. Nguồn ảnh: TL.
Lực lượng Việt Minh tiến vào Thủ đô Hà Nội dưới cơn mưa đầu mùa. Nguồn ảnh: TL.
Ăn mừng chiến thắng cuối cùng sau 9 năm kháng chiến ròng rã. Nguồn ảnh: TL.
Đường phố Hà Nội đặc biệt là các tuyến phố chính "tắc đường" khi đoàn quân chiến thắng quay trở về tiếp quản Thủ đô. Quân đội Pháp chủ yếu rút qua đường bộ, qua cầu Long Biên và về Hải Phòng. Từ Hải Phòng, Pháp rút vào nam qua đường biển. Nguồn ảnh: Life.
Mời độc giả xem Video: Cờ đỏ sao vàng bay khắp Hà Nội trong ngày Việt Minh tiếp quản thủ đô từ tay Pháp.