Theo thông tin mới nhất vừa được truyền thông Ấn Độ đăng tải, nước này đã có kế hoạch nâng cấp hệ thống radar cho toàn bộ các chiến đấu cơ Su-30 dòng Su-30MKI hiện đang phục vụ trong lực lượng không quân để đáp ứng được nhu cầu tác chiến trong tương lai. Nguồn ảnh: QQ.Hệ thống radar đời mới này được cho là sẽ có nhiều ưu điểm vượt trội so với hiện tại, trong đó có cả việc phát hiện được những tiêm kích thế hệ 5 của đối phương, đặc biệt là các loại chiến đấu cơ như F-35 của Mỹ hay J-20 của Trung Quốc. Nguồn ảnh: QQ.Hệ thống radar mới dự kiến sẽ được trang bị lên chiến đấu cơ Su-30MKI của Ấn Độ nhiều khả năng sẽ là loại radar NIIP N035 Irbis E hay còn có tên khác là "Báo Tuyết". Đây là loại radar 20KW hiện đang được sử dụng trên tiêm kích Su-35. Nguồn ảnh: QQ.Theo các chuyên gia phân tích quân sự, khi hoạt động ở công suất tối đa, hệ thống radar này có khả năng phát hiện ra tiêm kích F-35 ở khoảng cách 58 km và có thể khoá được mục tiêu ở khoảng cách tối đa 29 km. Nguồn ảnh: QQ.Ngoài ra, hệ thống radar NIIP cũng có băng thông cao gấp đôi so với thông thường, giúp cải thiện khả năng hoạt động trong các môi trường đặc thù, đặc biệt là trong trường hợp bị áp chế điện tử mạnh. Nguồn ảnh: QQ.Ngoài ra, Ấn Độ cũng tin rằng quá trình nâng cấp radar của Su-30MKI cũng sẽ không tốn quá nhiều thời gian vì Không quân Nga hiện tại cũng đang thực hiện chu trình nâng cấp, cải tiến radar cũng như động cơ cho Su-30SM. Nguồn ảnh: QQ.Hồi đầu tháng vừa rồi, Đức cũng tuyên bố đã tìm ra cách đối phó với các chiến đấu cơ thế hệ năm hiện đại loại F-35 khi thử nghiệm thành công cấc dàn radar thế hệ mới có khả năng phát hiện F-35 từ khoảng cách lên tới 150 km. Nguồn ảnh: QQ.Việt Nam cũng hoàn toàn có thể học hỏi theo việc nâng cấp này của Ấn Độ để áp dụng với các tiêm kích Su-30MK2 hiện đang phục vụ trong không quân của chúng ta. Nguồn ảnh: QQ.Về cơ bản, Su-30MK2 và Su-30MKI là hai phiên bản chiến đấu cơ không có nhiều khác biệt quá lớn. Tuy nhiên trong khi Su-30MK2 được Nga bán cho nhiều quốc gia trên thế giới thì phiên bản Su-30MKI chỉ được xuất khẩu cho Ấn Độ. Nguồn ảnh: QQ.Lực lượng Không quân Việt Nam hiện tại đang sử dụng các chiến đấu cơ Su-30 phiên bản Su-30MK và Su-30MK2V trong biên chế chiến đấu. Đây hiện cũng được coi là các tiêm kích chủ lực của Không quân Việt Nam. Nguồn ảnh: QQ.Trong khi phiên bản Su-30MK là bản thương mại dựa trên Su-30M được dành riêng cho xuất khẩu thì bản Su-30MK2V được Nga hiện đại hoá từ phiên bản Su-30MK2 - vốn trước đây dành riêng cho thị trường Trung Quốc, Indonesia và Uganda. Nguồn ảnh: QQ.Mời độc giả xem Video: Tiêm kích Su-30MK2 của Việt Nam bắn đạn thật tiêu diệt mục tiêu biển.
Theo thông tin mới nhất vừa được truyền thông Ấn Độ đăng tải, nước này đã có kế hoạch nâng cấp hệ thống radar cho toàn bộ các chiến đấu cơ Su-30 dòng Su-30MKI hiện đang phục vụ trong lực lượng không quân để đáp ứng được nhu cầu tác chiến trong tương lai. Nguồn ảnh: QQ.
Hệ thống radar đời mới này được cho là sẽ có nhiều ưu điểm vượt trội so với hiện tại, trong đó có cả việc phát hiện được những tiêm kích thế hệ 5 của đối phương, đặc biệt là các loại chiến đấu cơ như F-35 của Mỹ hay J-20 của Trung Quốc. Nguồn ảnh: QQ.
Hệ thống radar mới dự kiến sẽ được trang bị lên chiến đấu cơ Su-30MKI của Ấn Độ nhiều khả năng sẽ là loại radar NIIP N035 Irbis E hay còn có tên khác là "Báo Tuyết". Đây là loại radar 20KW hiện đang được sử dụng trên tiêm kích Su-35. Nguồn ảnh: QQ.
Theo các chuyên gia phân tích quân sự, khi hoạt động ở công suất tối đa, hệ thống radar này có khả năng phát hiện ra tiêm kích F-35 ở khoảng cách 58 km và có thể khoá được mục tiêu ở khoảng cách tối đa 29 km. Nguồn ảnh: QQ.
Ngoài ra, hệ thống radar NIIP cũng có băng thông cao gấp đôi so với thông thường, giúp cải thiện khả năng hoạt động trong các môi trường đặc thù, đặc biệt là trong trường hợp bị áp chế điện tử mạnh. Nguồn ảnh: QQ.
Ngoài ra, Ấn Độ cũng tin rằng quá trình nâng cấp radar của Su-30MKI cũng sẽ không tốn quá nhiều thời gian vì Không quân Nga hiện tại cũng đang thực hiện chu trình nâng cấp, cải tiến radar cũng như động cơ cho Su-30SM. Nguồn ảnh: QQ.
Hồi đầu tháng vừa rồi, Đức cũng tuyên bố đã tìm ra cách đối phó với các chiến đấu cơ thế hệ năm hiện đại loại F-35 khi thử nghiệm thành công cấc dàn radar thế hệ mới có khả năng phát hiện F-35 từ khoảng cách lên tới 150 km. Nguồn ảnh: QQ.
Việt Nam cũng hoàn toàn có thể học hỏi theo việc nâng cấp này của Ấn Độ để áp dụng với các tiêm kích Su-30MK2 hiện đang phục vụ trong không quân của chúng ta. Nguồn ảnh: QQ.
Về cơ bản, Su-30MK2 và Su-30MKI là hai phiên bản chiến đấu cơ không có nhiều khác biệt quá lớn. Tuy nhiên trong khi Su-30MK2 được Nga bán cho nhiều quốc gia trên thế giới thì phiên bản Su-30MKI chỉ được xuất khẩu cho Ấn Độ. Nguồn ảnh: QQ.
Lực lượng Không quân Việt Nam hiện tại đang sử dụng các chiến đấu cơ Su-30 phiên bản Su-30MK và Su-30MK2V trong biên chế chiến đấu. Đây hiện cũng được coi là các tiêm kích chủ lực của Không quân Việt Nam. Nguồn ảnh: QQ.
Trong khi phiên bản Su-30MK là bản thương mại dựa trên Su-30M được dành riêng cho xuất khẩu thì bản Su-30MK2V được Nga hiện đại hoá từ phiên bản Su-30MK2 - vốn trước đây dành riêng cho thị trường Trung Quốc, Indonesia và Uganda. Nguồn ảnh: QQ.
Mời độc giả xem Video: Tiêm kích Su-30MK2 của Việt Nam bắn đạn thật tiêu diệt mục tiêu biển.