Trung Quốc bắt đầu nhập biên sử dụng các chiến đấu cơ Su-30MK2 từ năm 2004. Nguồn ảnh: Sina.Toàn bộ các chiến đấu cơ loại Su-30MK2 của Trung Quốc hiện đều phục vụ trong Trung đoàn Tiêm kích số 10, Sư đoàn 4 đóng quân tại sân bay Phì Đông thuộc tỉnh Chiết Giang. Nguồn ảnh: Sina.Tính tới năm 2010, Trung Quốc đang có trong biên chế 24 tiêm kích Su-30MK2. Số lượng tiêm kích này đủ để Trung Quốc thành lập hai trung đoàn. Nguồn ảnh: Sina.Tuy nhiên, với 24 chiến đấu cơ Su-30MK2, Trung Quốc vẫn có số lượng chiến đấu cơ loại này ít hơn Việt Nam, cụ thể, số lượng Su-30MK2 của Trung Quốc chỉ bằng 2/3 so với chúng ta. Nguồn ảnh: Sina.Su-30MK2 là phiên bản cải tiến sâu, được chuyên môn hoá vào nhiệm vụ tấn công không đối hải và không đối đất. Nguồn ảnh: Sina.So với các phiên bản Su-30MKK phổ biến của Trung Quốc hiện tại, tiêm kích Su-30MK2 có hệ thống C4ISTAR hiện đại vượt trội. Nguồn ảnh: Sina.C4ISTAR là hệ thống phức hợp bao gồm nhiệm vụ chỉ huy, điều khiển, liên lạc, máy tính, tình báo, do thám và chỉ thị mục tiêu được trang bị trên các máy bay chiến đấu do Nga sản xuất. Nguồn ảnh: Sina.Một trong những điểm nâng cấp quan trọng nhất của Su-30MK2 đó là hệ thống quang điện tử. Hệ thống quang điện tử trên Su-30MK2 có khả năng tương thích với nhiều loại pod quang điện tử mở rộng gắn ngoài trên giá treo vũ khí của tiêm kích. Nguồn ảnh: Sina.Trong quá khứ, hai loại pod quang điện tử hiện đại của Nga cũng đã được bán cho phía Trung Quốc đó là pod Sapsan-E và pod quang điện tử do thám M400. Nguồn ảnh: Sina.Thậm chí Trung Quốc còn tự nghiên cứu và cho ra đời loại pod quang điện tử của riêng mình mang tên FILAT và Rồng Xanh. Tuy nhiên các chuyên gia cho rằng các loại pod quang điện tử do Trung Quốc tự sản xuất tới giờ vẫn chưa thực sự hoàn thiện và có mức độ hiện đại không quá cao. Nguồn ảnh: Sina.Việt Nam hiện giờ là quốc gia sở hữu nhiều chiến đấu cơ Su-30MK2 nhất thế giới với tổng cộng 35 chiếc trong biên chế tính tới năm 2018. Nguồn ảnh: Baodatviet.Sau Việt Nam là tới Trung Quốc và Venezuela với 24 chiếc. Thực tế, Venezuela đã đặt hàng mua thêm 12 chiến đấu cơ Su-30MK2 từ Nga hồi năm 2015 nhưng tới nay vẫn chưa nhận được chiếc nào. Nguồn ảnh: Baodatviet.Các chiến đấu cơ Su-30MK2 của Việt Nam trong quá khứ được biên chế thành ba trung đoàn bay, mỗi trung đoàn có 12 chiếc. Tuy nhiên, một chiếc Su-30MK2 số hiệu 8585 trong biên chế Trung đoàn 923 đã gặp trục trặc hồi năm 2016 và trung đoàn này hiện chỉ còn 11 chiếc Su-30MK2. Nguồn ảnh: Danviet. Trung đoàn 927 huấn luyện phi công chiến đấu với tiêm kích Su-30MK2. Nguồn: QPVN.
Trung Quốc bắt đầu nhập biên sử dụng các chiến đấu cơ Su-30MK2 từ năm 2004. Nguồn ảnh: Sina.
Toàn bộ các chiến đấu cơ loại Su-30MK2 của Trung Quốc hiện đều phục vụ trong Trung đoàn Tiêm kích số 10, Sư đoàn 4 đóng quân tại sân bay Phì Đông thuộc tỉnh Chiết Giang. Nguồn ảnh: Sina.
Tính tới năm 2010, Trung Quốc đang có trong biên chế 24 tiêm kích Su-30MK2. Số lượng tiêm kích này đủ để Trung Quốc thành lập hai trung đoàn. Nguồn ảnh: Sina.
Tuy nhiên, với 24 chiến đấu cơ Su-30MK2, Trung Quốc vẫn có số lượng chiến đấu cơ loại này ít hơn Việt Nam, cụ thể, số lượng Su-30MK2 của Trung Quốc chỉ bằng 2/3 so với chúng ta. Nguồn ảnh: Sina.
Su-30MK2 là phiên bản cải tiến sâu, được chuyên môn hoá vào nhiệm vụ tấn công không đối hải và không đối đất. Nguồn ảnh: Sina.
So với các phiên bản Su-30MKK phổ biến của Trung Quốc hiện tại, tiêm kích Su-30MK2 có hệ thống C4ISTAR hiện đại vượt trội. Nguồn ảnh: Sina.
C4ISTAR là hệ thống phức hợp bao gồm nhiệm vụ chỉ huy, điều khiển, liên lạc, máy tính, tình báo, do thám và chỉ thị mục tiêu được trang bị trên các máy bay chiến đấu do Nga sản xuất. Nguồn ảnh: Sina.
Một trong những điểm nâng cấp quan trọng nhất của Su-30MK2 đó là hệ thống quang điện tử. Hệ thống quang điện tử trên Su-30MK2 có khả năng tương thích với nhiều loại pod quang điện tử mở rộng gắn ngoài trên giá treo vũ khí của tiêm kích. Nguồn ảnh: Sina.
Trong quá khứ, hai loại pod quang điện tử hiện đại của Nga cũng đã được bán cho phía Trung Quốc đó là pod Sapsan-E và pod quang điện tử do thám M400. Nguồn ảnh: Sina.
Thậm chí Trung Quốc còn tự nghiên cứu và cho ra đời loại pod quang điện tử của riêng mình mang tên FILAT và Rồng Xanh. Tuy nhiên các chuyên gia cho rằng các loại pod quang điện tử do Trung Quốc tự sản xuất tới giờ vẫn chưa thực sự hoàn thiện và có mức độ hiện đại không quá cao. Nguồn ảnh: Sina.
Việt Nam hiện giờ là quốc gia sở hữu nhiều chiến đấu cơ Su-30MK2 nhất thế giới với tổng cộng 35 chiếc trong biên chế tính tới năm 2018. Nguồn ảnh: Baodatviet.
Sau Việt Nam là tới Trung Quốc và Venezuela với 24 chiếc. Thực tế, Venezuela đã đặt hàng mua thêm 12 chiến đấu cơ Su-30MK2 từ Nga hồi năm 2015 nhưng tới nay vẫn chưa nhận được chiếc nào. Nguồn ảnh: Baodatviet.
Các chiến đấu cơ Su-30MK2 của Việt Nam trong quá khứ được biên chế thành ba trung đoàn bay, mỗi trung đoàn có 12 chiếc. Tuy nhiên, một chiếc Su-30MK2 số hiệu 8585 trong biên chế Trung đoàn 923 đã gặp trục trặc hồi năm 2016 và trung đoàn này hiện chỉ còn 11 chiếc Su-30MK2. Nguồn ảnh: Danviet.
Trung đoàn 927 huấn luyện phi công chiến đấu với tiêm kích Su-30MK2. Nguồn: QPVN.