Chiến đấu cơ Su-37 của Liên Xô hay còn được gọi với tên NATO là Flanker-F được ra đời từ năm 1977. Đây là loại chiến đấu cơ được Liên Xô phát triển từ phiên bản Su-27M huyền thoại trước đây. Nguồn ảnh: Rumil.Đây là loại tiêm kích một chỗ ngồi, hai động cơ được thiết kế bởi tập đoàn Sukhoi. Loại chiến đấu cơ này được chế tạo với hệ thống động cơ và kiểu dáng khí động học cải tiến, cung cấp cho nó khả năng cơ động tuyệt vời. Nguồn ảnh: Rumil.Mặc dù chưa từng được thử nghiệm với vũ khí, tuy nhiên tiêm kích Su-37 cũng được trang bị hệ thống vũ khí kiểu mới, kèm theo đó là khoang lái tầm nhìn tốt. Nguồn ảnh: Rumil.Để chứng minh khả năng cơ động của Su-37, nhà thiết kế Sukhoi từng tự tin thực hiện động tác bay lộn 360 độ trên không ở tốc độ cao. Nguồn ảnh: Rumil.Ở động tác này, chiến đấu cơ Su-37 sẽ ngóc ngược lên trên nhưng để giới hạn tối đa đường kính lộn, nó sẽ sử dụng chính thân mình để làm vật cản, hãm tốc độ khi dựng đứng ở góc 90 độ sau đó lộn ngược trọn vẹn một vòng với đường kính cực nhỏ. Nguồn ảnh: Rumil.Năm 2002, chuyến bay thử nghiệm của chiến đấu cơ Sukhoi Su-37 đã được diễn ra và động tác lộn 360 độ được thực hiện trên không. Đáng tiếc là khi thực hiện động tác này, Su-37 đã... gẫy đôi. Nguồn ảnh: Rumil.Theo lý giải của Sukhoi sau này, khi lộn ngược và dùng chính bụng dưới của máy bay để hãm tốc độ bay lại, Su-37 đã chịu lực kéo quá lớn. Lực kéo này khiến nó gẫy đôi trên không. Nguồn ảnh: Rumil.Phi công đã phải thoát ly máy bay khi Su-37 đang nghiêng 37 độ - một góc độ thoát ly cực kỳ nguy hiểm nhưng may mắn tiếp đất an toàn sau đó. Nguồn ảnh: Rumil.Sau vụ tai nạn, toàn bộ chương trình Su-37 đã bị đình chỉ khi mẫu thử duy nhất bị hư hỏng hoàn toàn trong tai nạn. Cho tới tận ngày nay, chương trình Su-37 vẫn chưa được khởi động lại bất chấp nhiều dấu hỏi được đặt ra. Nguồn ảnh: Rumil.Với sự phát triển của công nghệ vật liệu ngày nay, rất có khả năng Su-37 sẽ được Nga tái khởi động lại trong tương lai. Với độ cơ động quá vượt trội, Su-37 chắc chắn sẽ trở thành một "quái vật" trên không nếu nói được thiết kế và tái sản xuất lại trong tương lai. Nguồn ảnh: Rumil.Mời độc giả xem Video: Chóng mặt với khả năng cơ động của Sukhoi Su-37 khi còn chưa gặp tai nạn.
Chiến đấu cơ Su-37 của Liên Xô hay còn được gọi với tên NATO là Flanker-F được ra đời từ năm 1977. Đây là loại chiến đấu cơ được Liên Xô phát triển từ phiên bản Su-27M huyền thoại trước đây. Nguồn ảnh: Rumil.
Đây là loại tiêm kích một chỗ ngồi, hai động cơ được thiết kế bởi tập đoàn Sukhoi. Loại chiến đấu cơ này được chế tạo với hệ thống động cơ và kiểu dáng khí động học cải tiến, cung cấp cho nó khả năng cơ động tuyệt vời. Nguồn ảnh: Rumil.
Mặc dù chưa từng được thử nghiệm với vũ khí, tuy nhiên tiêm kích Su-37 cũng được trang bị hệ thống vũ khí kiểu mới, kèm theo đó là khoang lái tầm nhìn tốt. Nguồn ảnh: Rumil.
Để chứng minh khả năng cơ động của Su-37, nhà thiết kế Sukhoi từng tự tin thực hiện động tác bay lộn 360 độ trên không ở tốc độ cao. Nguồn ảnh: Rumil.
Ở động tác này, chiến đấu cơ Su-37 sẽ ngóc ngược lên trên nhưng để giới hạn tối đa đường kính lộn, nó sẽ sử dụng chính thân mình để làm vật cản, hãm tốc độ khi dựng đứng ở góc 90 độ sau đó lộn ngược trọn vẹn một vòng với đường kính cực nhỏ. Nguồn ảnh: Rumil.
Năm 2002, chuyến bay thử nghiệm của chiến đấu cơ Sukhoi Su-37 đã được diễn ra và động tác lộn 360 độ được thực hiện trên không. Đáng tiếc là khi thực hiện động tác này, Su-37 đã... gẫy đôi. Nguồn ảnh: Rumil.
Theo lý giải của Sukhoi sau này, khi lộn ngược và dùng chính bụng dưới của máy bay để hãm tốc độ bay lại, Su-37 đã chịu lực kéo quá lớn. Lực kéo này khiến nó gẫy đôi trên không. Nguồn ảnh: Rumil.
Phi công đã phải thoát ly máy bay khi Su-37 đang nghiêng 37 độ - một góc độ thoát ly cực kỳ nguy hiểm nhưng may mắn tiếp đất an toàn sau đó. Nguồn ảnh: Rumil.
Sau vụ tai nạn, toàn bộ chương trình Su-37 đã bị đình chỉ khi mẫu thử duy nhất bị hư hỏng hoàn toàn trong tai nạn. Cho tới tận ngày nay, chương trình Su-37 vẫn chưa được khởi động lại bất chấp nhiều dấu hỏi được đặt ra. Nguồn ảnh: Rumil.
Với sự phát triển của công nghệ vật liệu ngày nay, rất có khả năng Su-37 sẽ được Nga tái khởi động lại trong tương lai. Với độ cơ động quá vượt trội, Su-37 chắc chắn sẽ trở thành một "quái vật" trên không nếu nói được thiết kế và tái sản xuất lại trong tương lai. Nguồn ảnh: Rumil.
Mời độc giả xem Video: Chóng mặt với khả năng cơ động của Sukhoi Su-37 khi còn chưa gặp tai nạn.