Loại chiến đấu cơ duy nhất không do Mỹ sản xuất nhưng có khả năng hạ - cất cánh trên các hàng không mẫu hạm của nước này chính là tiêm kích Rafale M - dòng tiêm kích trên hạm hiện đại nhất của Hải quân Pháp do hãng Dassault Aviation chế tạo. Nguồn ảnh: FranceNaval.Là một máy bay được chế tạo để chuyên hoạt động trên tàu sân bay, Rafale M có những tiêu chuẩn hàng không khác hoàn toàn so với các loại máy bay tác chiến trên "cạn" khác. Nguồn ảnh: FranceNaval.Rafale về cơ bản được thiết kế chỉ để hoạt động trên tàu sân bay. Hệ thống khung máy bay được thay đổi gần như hoàn toàn dù rất khó có thể nhận ra từ hình dáng bên ngoài của phi cơ. Nguồn ảnh: FranceNaval.Theo đó, phần khung vỏ của chiến đấu cơ Rafale M có thiết kế cứng cáp và chắc chắn hơn so với các phiên bản thông thường. Ngoài ra, để có thể cất cánh trên đường băng cực ngắn, cách thức lấy lực nâng của Rafale M cũng thay đổi đáng kể so với phiên bản gốc. Nguồn ảnh: FranceNaval.Theo đó, phần càng trước của máy bay được thiết kế cao hơn, mũi máy bay cũng được thiết kế dài hơn so với chiều dài thông thường. Điều này giúp Rafale M lấy được lực nâng tốt hơn so với các phiên bản thông thường. Nguồn ảnh: FranceNaval.Mặc dù được thiết kế để hoạt động trên tàu sân bay, Rafale M lại có trọng lượng lớn hơn các phiên bản khác của loại máy bay này. Cụ thể, Rafale có trọng lượng lớn hơn phiên bản Rafale C tới 500 kg. Trọng lượng "dôi dư" này được cho là do phần khung vỏ thiết kế khác cùng với hệ thống móc nối để hạ cánh trên tàu sân bay. Nguồn ảnh: FranceNaval.Cách thức phóng và thu hồi máy bay của tàu sân bay Charles de Gaulle - tàu sân bay hạt nhân duy nhất của Pháp về cơ bản cũng tương tự với các tàu sân bay lớp Nimitz của Mỹ. Điều này giúp cho mọi chiếc Rafale M đều có khả năng hoạt động trên tàu sân bay Mỹ. Nguồn ảnh: FranceNaval.Trong quá khứ, không ít lần các máy bay tiêm kích Rafale M đã cất - hạ cánh từ tàu sân bay Mỹ khi bay huấn luyện. Nguồn ảnh: FranceNaval.Hiện tại trong biên chế của Không quân Hải quân Pháp chỉ có đúng 42 chiếc chiến đấu cơ loại Rafale M. Các chiến đấu cơ này vẫn có khả năng thực hiện đa nhiệm vụ và có khả năng mang theo vũ khí hạt nhân như mọi phiên bản Rafale khác của Pháp. Nguồn ảnh: FranceNaval.Điểm đáng nói đó là khác với các loại tiêm kích được sử dụng trên tàu sân bay khác, Rafale M lại không có thiết kế gập cánh. Điều này khiến việc lưu trữ các máy bay Rafale M trên tàu Charle de Gaulle trở thành một "tác phẩm nghệ thuật" với việc sắp xếp và bố trí phải theo đúng hướng dẫn để có thể tận dụng được không gian một cách tốt nhất. Nguồn ảnh: FranceNaval. Mời độc giả xem Video: Cận cảnh tiêm kích Rafale bay huấn luyện.
Loại chiến đấu cơ duy nhất không do Mỹ sản xuất nhưng có khả năng hạ - cất cánh trên các hàng không mẫu hạm của nước này chính là tiêm kích Rafale M - dòng tiêm kích trên hạm hiện đại nhất của Hải quân Pháp do hãng Dassault Aviation chế tạo. Nguồn ảnh: FranceNaval.
Là một máy bay được chế tạo để chuyên hoạt động trên tàu sân bay, Rafale M có những tiêu chuẩn hàng không khác hoàn toàn so với các loại máy bay tác chiến trên "cạn" khác. Nguồn ảnh: FranceNaval.
Rafale về cơ bản được thiết kế chỉ để hoạt động trên tàu sân bay. Hệ thống khung máy bay được thay đổi gần như hoàn toàn dù rất khó có thể nhận ra từ hình dáng bên ngoài của phi cơ. Nguồn ảnh: FranceNaval.
Theo đó, phần khung vỏ của chiến đấu cơ Rafale M có thiết kế cứng cáp và chắc chắn hơn so với các phiên bản thông thường. Ngoài ra, để có thể cất cánh trên đường băng cực ngắn, cách thức lấy lực nâng của Rafale M cũng thay đổi đáng kể so với phiên bản gốc. Nguồn ảnh: FranceNaval.
Theo đó, phần càng trước của máy bay được thiết kế cao hơn, mũi máy bay cũng được thiết kế dài hơn so với chiều dài thông thường. Điều này giúp Rafale M lấy được lực nâng tốt hơn so với các phiên bản thông thường. Nguồn ảnh: FranceNaval.
Mặc dù được thiết kế để hoạt động trên tàu sân bay, Rafale M lại có trọng lượng lớn hơn các phiên bản khác của loại máy bay này. Cụ thể, Rafale có trọng lượng lớn hơn phiên bản Rafale C tới 500 kg. Trọng lượng "dôi dư" này được cho là do phần khung vỏ thiết kế khác cùng với hệ thống móc nối để hạ cánh trên tàu sân bay. Nguồn ảnh: FranceNaval.
Cách thức phóng và thu hồi máy bay của tàu sân bay Charles de Gaulle - tàu sân bay hạt nhân duy nhất của Pháp về cơ bản cũng tương tự với các tàu sân bay lớp Nimitz của Mỹ. Điều này giúp cho mọi chiếc Rafale M đều có khả năng hoạt động trên tàu sân bay Mỹ. Nguồn ảnh: FranceNaval.
Trong quá khứ, không ít lần các máy bay tiêm kích Rafale M đã cất - hạ cánh từ tàu sân bay Mỹ khi bay huấn luyện. Nguồn ảnh: FranceNaval.
Hiện tại trong biên chế của Không quân Hải quân Pháp chỉ có đúng 42 chiếc chiến đấu cơ loại Rafale M. Các chiến đấu cơ này vẫn có khả năng thực hiện đa nhiệm vụ và có khả năng mang theo vũ khí hạt nhân như mọi phiên bản Rafale khác của Pháp. Nguồn ảnh: FranceNaval.
Điểm đáng nói đó là khác với các loại tiêm kích được sử dụng trên tàu sân bay khác, Rafale M lại không có thiết kế gập cánh. Điều này khiến việc lưu trữ các máy bay Rafale M trên tàu Charle de Gaulle trở thành một "tác phẩm nghệ thuật" với việc sắp xếp và bố trí phải theo đúng hướng dẫn để có thể tận dụng được không gian một cách tốt nhất. Nguồn ảnh: FranceNaval.
Mời độc giả xem Video: Cận cảnh tiêm kích Rafale bay huấn luyện.