Trong chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội tất cả các nước đều có lực lượng bắn tỉa với nhiệm vụ tiêu diệt các mục tiêu giá trị cao của địch như những sỹ quan, chỉ huy hay những tên dẫn đầu cuộc tấn công chỉ bằng một viên đạn. Nguồn ảnh: Pinterest.Tuy nhiên Quân đội Mỹ lại không có hoặc có rất ít lực lượng bắn tỉa có cách thức hành động như vậy, hay nói cách khác là lính bắn tỉa của Mỹ tiêu diệt mục tiêu theo một cách rất... "Mỹ" chứ không hề giống với các lực lượng bắn tỉa khác. Nguồn ảnh: Guns.Những lực lượng được đào tạo chuyên biệt về bắn tỉa (tiếng Anh: Sniper) của Mỹ trong chiến tranh thế giới thứ hai rất ít, giai đoạn đầu chiến tranh gần như không có mà Quân đội Mỹ lại đào tạo lực lượng "Chỉ điểm" (tiếng Anh: Markman). Nguồn ảnh: Pinterest.Lực lượng chỉ điểm của Quân đội Mỹ được trang bị giống hệt các lực lượng bắn tỉa của các nước khác trong cuộc chiến với súng trường M1908 với ống ngắm quang học cho phép bắn mục tiêu ở khoảng cách tối đa 800 mét, đồ ngụy trang cùng với điện đàm cầm tay. Nguồn ảnh: Picssr.Tuy nhiên lực lượng này không trực tiếp bắn hạ mục tiêu, nhiệm vụ của họ là xác định mục tiêu đắt giá và gọi pháo hoặc không quân tấn công vào mục tiêu giá trị cao đó. Nguồn ảnh: Pinterest.Chính với nhiệm vụ mang tính chỉ điểm như vậy nên lực lượng này không có tên bắn tỉa mà được gọi là Chỉ điểm, nhiệm vụ của họ là chỉ điểm mục tiêu đúng nghĩa và sử dụng hỏa lực mạnh của đồng đội để tiêu diệt mục tiêu sau đó rút êm. Nguồn ảnh: Nisei.Cách thức này có lợi thế rất lớn trên chiến trường đó là cung cấp tin tình báo chính xác cho lực lượng hỏa lực mạnh, sử dụng hỏa lực mạnh không chỉ tiêu diệt được mục tiêu đắt giá mà còn tiêu diệt được nhiều kẻ địch và các khí tài khác của đối phương trong cùng một khu vực. Nguồn ảnh: Picssr.Người lính Chỉ điểm không nhất thiết phải nổ súng, đồng nghĩa với việc vị trí của anh ta sẽ rất khó bị lộ, công việc khó khăn nhất của Chỉ điểm sẽ là tiến vào áp sát mục tiêu, nằm chờ một thời gian dài cho đến khi phát hiện được một mục tiêu giá trị cao sau đó gọi hỏa lực mạnh tấn công tiêu diệt. Trong lúc kẻ địch đang hoảng loạn vì bị tấn công bất ngờ người lính Chỉ điểm sẽ lặng lẽ rút lui và hoàn thành nhiệm vụ mà không tốn lấy một viên đạn. Nguồn ảnh: Pinterest.Tuy nhiên cách thức này cũng có nhược điểm đó là cực kỳ khó khăn khi phải đối phó với các lực lượng bắn tỉa của đối phương. Do các lính Chỉ điểm của Mỹ chỉ được đào tạo khá sơ đẳng về việc sử dụng súng bắn tỉa với các mục tiêu ở khoảng cách dưới 800 mét, việc phát hiện và tiêu diệt mục tiêu là một lính bắn tỉa của đối phương ở khoảng cách hàng nghìn mét rõ ràng là điều bất khả thi đối với họ. Nguồn ảnh: Rifleman.Chưa kể các lính bắn tỉa được đào tạo chuyên biệt của Đức hay Nhật thường có trình độ rất cao, có khả năng ẩn nấp cực kỳ điêu luyện và độ kiên nhẫn đủ để họ nằm lì một chỗ trong nhiều ngày liền khiến lực lượng Chỉ điểm của Mỹ phải "nản lòng" vì thiệt hại ngày càng tăng mà vẫn không thể xác định được mục tiêu. Nguồn ảnh: Pinterest.Chính vì lý do đó mà Quân đội Mỹ đã yêu cầu phải có một lực lượng bắn tỉa lão luyện với khả năng tự lực chiến đấu ngang ngửa với lính bắn tỉa của đối phương mà không cần gọi hỏa lực chi viện, tuy nhiên phải đến cuối chiến tranh các lực lượng bắn tỉa chuyên biệt của Mỹ mới được tung vào chiến trường. Nguồn ảnh: WWII.Chính vì lẽ đó, dấu ấn của những tay bắn tỉa thiện xạ của Mỹ để lại trong chiến tranh thế giới thứ hai là không nhiều hay không muốn nói thẳng ra là... không có. Tuy nhiên sang đến chiến tranh Triều Tiên và đặc biệt là ở cuộc chiến tranh Việt Nam, lực lượng bắn tỉa của Mỹ đã hoạt động rất mạnh với số lượng lớn và dần dần áp đảo vai trò của Chỉ điểm (Markman) trong quân đội nước này. Nguồn ảnh: Youtube.
Trong chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội tất cả các nước đều có lực lượng bắn tỉa với nhiệm vụ tiêu diệt các mục tiêu giá trị cao của địch như những sỹ quan, chỉ huy hay những tên dẫn đầu cuộc tấn công chỉ bằng một viên đạn. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tuy nhiên Quân đội Mỹ lại không có hoặc có rất ít lực lượng bắn tỉa có cách thức hành động như vậy, hay nói cách khác là lính bắn tỉa của Mỹ tiêu diệt mục tiêu theo một cách rất... "Mỹ" chứ không hề giống với các lực lượng bắn tỉa khác. Nguồn ảnh: Guns.
Những lực lượng được đào tạo chuyên biệt về bắn tỉa (tiếng Anh: Sniper) của Mỹ trong chiến tranh thế giới thứ hai rất ít, giai đoạn đầu chiến tranh gần như không có mà Quân đội Mỹ lại đào tạo lực lượng "Chỉ điểm" (tiếng Anh: Markman). Nguồn ảnh: Pinterest.
Lực lượng chỉ điểm của Quân đội Mỹ được trang bị giống hệt các lực lượng bắn tỉa của các nước khác trong cuộc chiến với súng trường M1908 với ống ngắm quang học cho phép bắn mục tiêu ở khoảng cách tối đa 800 mét, đồ ngụy trang cùng với điện đàm cầm tay. Nguồn ảnh: Picssr.
Tuy nhiên lực lượng này không trực tiếp bắn hạ mục tiêu, nhiệm vụ của họ là xác định mục tiêu đắt giá và gọi pháo hoặc không quân tấn công vào mục tiêu giá trị cao đó. Nguồn ảnh: Pinterest.
Chính với nhiệm vụ mang tính chỉ điểm như vậy nên lực lượng này không có tên bắn tỉa mà được gọi là Chỉ điểm, nhiệm vụ của họ là chỉ điểm mục tiêu đúng nghĩa và sử dụng hỏa lực mạnh của đồng đội để tiêu diệt mục tiêu sau đó rút êm. Nguồn ảnh: Nisei.
Cách thức này có lợi thế rất lớn trên chiến trường đó là cung cấp tin tình báo chính xác cho lực lượng hỏa lực mạnh, sử dụng hỏa lực mạnh không chỉ tiêu diệt được mục tiêu đắt giá mà còn tiêu diệt được nhiều kẻ địch và các khí tài khác của đối phương trong cùng một khu vực. Nguồn ảnh: Picssr.
Người lính Chỉ điểm không nhất thiết phải nổ súng, đồng nghĩa với việc vị trí của anh ta sẽ rất khó bị lộ, công việc khó khăn nhất của Chỉ điểm sẽ là tiến vào áp sát mục tiêu, nằm chờ một thời gian dài cho đến khi phát hiện được một mục tiêu giá trị cao sau đó gọi hỏa lực mạnh tấn công tiêu diệt. Trong lúc kẻ địch đang hoảng loạn vì bị tấn công bất ngờ người lính Chỉ điểm sẽ lặng lẽ rút lui và hoàn thành nhiệm vụ mà không tốn lấy một viên đạn. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tuy nhiên cách thức này cũng có nhược điểm đó là cực kỳ khó khăn khi phải đối phó với các lực lượng bắn tỉa của đối phương. Do các lính Chỉ điểm của Mỹ chỉ được đào tạo khá sơ đẳng về việc sử dụng súng bắn tỉa với các mục tiêu ở khoảng cách dưới 800 mét, việc phát hiện và tiêu diệt mục tiêu là một lính bắn tỉa của đối phương ở khoảng cách hàng nghìn mét rõ ràng là điều bất khả thi đối với họ. Nguồn ảnh: Rifleman.
Chưa kể các lính bắn tỉa được đào tạo chuyên biệt của Đức hay Nhật thường có trình độ rất cao, có khả năng ẩn nấp cực kỳ điêu luyện và độ kiên nhẫn đủ để họ nằm lì một chỗ trong nhiều ngày liền khiến lực lượng Chỉ điểm của Mỹ phải "nản lòng" vì thiệt hại ngày càng tăng mà vẫn không thể xác định được mục tiêu. Nguồn ảnh: Pinterest.
Chính vì lý do đó mà Quân đội Mỹ đã yêu cầu phải có một lực lượng bắn tỉa lão luyện với khả năng tự lực chiến đấu ngang ngửa với lính bắn tỉa của đối phương mà không cần gọi hỏa lực chi viện, tuy nhiên phải đến cuối chiến tranh các lực lượng bắn tỉa chuyên biệt của Mỹ mới được tung vào chiến trường. Nguồn ảnh: WWII.
Chính vì lẽ đó, dấu ấn của những tay bắn tỉa thiện xạ của Mỹ để lại trong chiến tranh thế giới thứ hai là không nhiều hay không muốn nói thẳng ra là... không có. Tuy nhiên sang đến chiến tranh Triều Tiên và đặc biệt là ở cuộc chiến tranh Việt Nam, lực lượng bắn tỉa của Mỹ đã hoạt động rất mạnh với số lượng lớn và dần dần áp đảo vai trò của Chỉ điểm (Markman) trong quân đội nước này. Nguồn ảnh: Youtube.