Tuyến phòng thủ Maginot lấy tên Bộ trưởng Quốc phòng Pháp André Maginot được xây dựng từ sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất nhằm bảo vệ nước Pháp khỏi sự tấn công của Đức và Italia. Nguồn ảnh: BI.Tuyến phòng thủ Maginot trên bản đồ với đường chấm đỏ giữa biên giới Pháp-Bỉ là đoạn phòng thủ yếu nhất trong toàn tuyến phòng thủ Maginot còn đường kẻ đậm màu đỏ là đoạn phòng thủ vững chắc nhất, nằm giữa biên giới Pháp, Đức và Italia. Nguồn ảnh: BI.Sơ đồ của phòng tuyến Maginot với các ụ hỏa lực nổi trên mặt đất và toàn bộ công trình được đặt ngầm. Với kinh nghiệm của mình từ thời chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp khẳng định rằng nếu Đức tấn công vào tuyến phòng thủ này, Pháp sẽ khiến quân Đức phải sa lầy ngay từ biên giới. Nguồn ảnh: Epik.Tuyến phòng thủ Maginot được thiết kế để phục vụ cho lối chiến thuật cầm cự đã được quân đội Pháp sử dụng khá hiệu quả trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất. Nguồn ảnh: Warfare.Việc khiến quân Đức sa lầy tại một trận đánh trong thời gian dài luôn khiến nước Đức kiệt quệ cả về nhuệ khí lẫn kinh tế. Với tuyến phòng thủ Maginot, người Pháp tin rằng quân Đức sẽ nản lòng ngay khi còn chưa kịp bước vào biên giới Pháp. Nguồn ảnh: Britan.Mặc dù vậy, kinh nghiệm từ Thế chiến thứ nhất của Pháp đã trở nên quá lỗi thời, và quân Pháp đã khinh thường quân Đức một cách hơi thái quá dù cho trong cuộc đại chiến thế giới lần thứ nhất, Pháp cũng không thắng Đức một cách hoàn toàn. Nguồn ảnh: Hope.Va việc khinh địch đã khiến nước Pháp giải trả giá. Quân Đức đã chọn cách tấn công Pháp từ hướng Bỉ, nơi phòng tuyền Maginot yếu ớt nhất. Sử dụng lối đánh thần tốc thọc sâu vào lãnh thổ Pháp, khiến tuyến phòng thủ Maginot trở thành vô dụng vì bị bỏ lại phía sau cuộc chiến. Nguồn ảnh: Warcolor.Trước thế đánh quá mạnh của quân đội Đức, quân Pháp phần lớn tan hàng. Tuyến phòng thủ Maginot cũng bị "giải tán" dù phần lớn binh lính ở đây chưa kịp nhìn thấy bóng quân Đức. Việc cắt đứt tiếp tế tới phòng tuyến Maginot đã khiến hàng chục vạn quân Pháp kéo ra đầu hàng Đức chỉ trong vào ngày kể từ khi Paris thất thủ. Nguồn ảnh: Pinterest.Rào chống xe tăng trên tuyến phòng thủ Maginot, quân Đức thực chất không lo ngại vấn đề này vì họ tấn công qua ngả Bỉ-Pháp, nơi tuyến phòng thủ Maginot rất yếu ớt, vốn không cầm cự nổi hai ngày. Nguồn ảnh: Digitalhistory.Lính Pháp ra đầu hàng, phần lớn trong số này là những người lính phục vụ ở tuyến phòng thủ Maginot ở khu vực biên giới Đức-Pháp. Chiến sự ở tuyến này chỉ mang tính chất "ví dụ", quân Đức bắn pháo cầm canh để gia tăng căng thẳng, buộc lính Pháp trong hầm ngầm dưới đất phải đầu hàng sớm. Nguồn ảnh: Wiki.Tới tận đầu năm 1945, Quân đồng minh mới lại tiến vào tuyến phòng thủ Maginot để vượt qua biên giới tràn sang đất Đức. Nguồn ảnh: Pinterest.Một binh lính dù Mỹ ngỡ ngàng trước quy mô đồ sộ và sự vô dụng của tuyến phòng thủ Maginot. Nguồn ảnh: Military.Bài học mất nước trong Chiến tranh Thế giới thứ hai của Pháp là hồi chuông cảnh tỉnh cho mọi quốc gia, không được phép vin vào chiến thắng trong quá khứ mà phủ nhận sức mạnh hiện tại của đối phương, chính việc chủ quan, khinh địch và tư duy theo kiểu cổ hủ, lạc hậu đã khiến nước Pháp thất bại chỉ sau hơn 2 tuần giao tranh, trở thành "khán giả" của Chiến tranh Thế giới thứ hai suốt tới tận năm 1944. Ảnh: Tuyến phòng thủ Maginot ngày nay. Nguồn ảnh: WWII. Mời độc giả xem Video: Cảnh hiếm hoi chiến trận trên tuyến phòng thủ Maginot.
Tuyến phòng thủ Maginot lấy tên Bộ trưởng Quốc phòng Pháp André Maginot được xây dựng từ sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất nhằm bảo vệ nước Pháp khỏi sự tấn công của Đức và Italia. Nguồn ảnh: BI.
Tuyến phòng thủ Maginot trên bản đồ với đường chấm đỏ giữa biên giới Pháp-Bỉ là đoạn phòng thủ yếu nhất trong toàn tuyến phòng thủ Maginot còn đường kẻ đậm màu đỏ là đoạn phòng thủ vững chắc nhất, nằm giữa biên giới Pháp, Đức và Italia. Nguồn ảnh: BI.
Sơ đồ của phòng tuyến Maginot với các ụ hỏa lực nổi trên mặt đất và toàn bộ công trình được đặt ngầm. Với kinh nghiệm của mình từ thời chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp khẳng định rằng nếu Đức tấn công vào tuyến phòng thủ này, Pháp sẽ khiến quân Đức phải sa lầy ngay từ biên giới. Nguồn ảnh: Epik.
Tuyến phòng thủ Maginot được thiết kế để phục vụ cho lối chiến thuật cầm cự đã được quân đội Pháp sử dụng khá hiệu quả trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất. Nguồn ảnh: Warfare.
Việc khiến quân Đức sa lầy tại một trận đánh trong thời gian dài luôn khiến nước Đức kiệt quệ cả về nhuệ khí lẫn kinh tế. Với tuyến phòng thủ Maginot, người Pháp tin rằng quân Đức sẽ nản lòng ngay khi còn chưa kịp bước vào biên giới Pháp. Nguồn ảnh: Britan.
Mặc dù vậy, kinh nghiệm từ Thế chiến thứ nhất của Pháp đã trở nên quá lỗi thời, và quân Pháp đã khinh thường quân Đức một cách hơi thái quá dù cho trong cuộc đại chiến thế giới lần thứ nhất, Pháp cũng không thắng Đức một cách hoàn toàn. Nguồn ảnh: Hope.
Va việc khinh địch đã khiến nước Pháp giải trả giá. Quân Đức đã chọn cách tấn công Pháp từ hướng Bỉ, nơi phòng tuyền Maginot yếu ớt nhất. Sử dụng lối đánh thần tốc thọc sâu vào lãnh thổ Pháp, khiến tuyến phòng thủ Maginot trở thành vô dụng vì bị bỏ lại phía sau cuộc chiến. Nguồn ảnh: Warcolor.
Trước thế đánh quá mạnh của quân đội Đức, quân Pháp phần lớn tan hàng. Tuyến phòng thủ Maginot cũng bị "giải tán" dù phần lớn binh lính ở đây chưa kịp nhìn thấy bóng quân Đức. Việc cắt đứt tiếp tế tới phòng tuyến Maginot đã khiến hàng chục vạn quân Pháp kéo ra đầu hàng Đức chỉ trong vào ngày kể từ khi Paris thất thủ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Rào chống xe tăng trên tuyến phòng thủ Maginot, quân Đức thực chất không lo ngại vấn đề này vì họ tấn công qua ngả Bỉ-Pháp, nơi tuyến phòng thủ Maginot rất yếu ớt, vốn không cầm cự nổi hai ngày. Nguồn ảnh: Digitalhistory.
Lính Pháp ra đầu hàng, phần lớn trong số này là những người lính phục vụ ở tuyến phòng thủ Maginot ở khu vực biên giới Đức-Pháp. Chiến sự ở tuyến này chỉ mang tính chất "ví dụ", quân Đức bắn pháo cầm canh để gia tăng căng thẳng, buộc lính Pháp trong hầm ngầm dưới đất phải đầu hàng sớm. Nguồn ảnh: Wiki.
Tới tận đầu năm 1945, Quân đồng minh mới lại tiến vào tuyến phòng thủ Maginot để vượt qua biên giới tràn sang đất Đức. Nguồn ảnh: Pinterest.
Một binh lính dù Mỹ ngỡ ngàng trước quy mô đồ sộ và sự vô dụng của tuyến phòng thủ Maginot. Nguồn ảnh: Military.
Bài học mất nước trong Chiến tranh Thế giới thứ hai của Pháp là hồi chuông cảnh tỉnh cho mọi quốc gia, không được phép vin vào chiến thắng trong quá khứ mà phủ nhận sức mạnh hiện tại của đối phương, chính việc chủ quan, khinh địch và tư duy theo kiểu cổ hủ, lạc hậu đã khiến nước Pháp thất bại chỉ sau hơn 2 tuần giao tranh, trở thành "khán giả" của Chiến tranh Thế giới thứ hai suốt tới tận năm 1944. Ảnh: Tuyến phòng thủ Maginot ngày nay. Nguồn ảnh: WWII.
Mời độc giả xem Video: Cảnh hiếm hoi chiến trận trên tuyến phòng thủ Maginot.