Trong video clip mới được Không quân Nga đăng tải, có thể thấy viên phi công điều khiển tiêm kích đánh chặn MiG-31 đã tỏ ra rất thân thiện với phi công trên chiếc F-16 của Không quân Na Uy - vốn được phái đi để áp sát dàn máy bay Nga di chuyển gần không phận nước này. Nguồn ảnh: BI.Có thể thấy, tiêm kích MiG-31 giữ nguyên đội hình bay và không chuyển hướng ngay cả khi bị F-16 áp sát - điều này đã khiến khoảng cách giữa hai phi cơ là rất gần. Nguồn ảnh: BI.Khoảng cách giữa hai phi cơ ngắn tới nỗi phi công trên chiếc MiG-31 có thể vẫy tay chào người "đồng nghiệp" của mình trên chiếc F-16. Nguồn ảnh: BI.Ở khoảng cách này, hai phi công trên chiếc MiG-31 và F-16 có thể thấy rõ nhau. Nguồn ảnh: BI.Cử chỉ rất thân thiện của phi công trên chiếc MiG-31 - hung thần tốc độ với khả năng bay với tốc độ lên tới Mach 2,8 của không quân Nga hiện tại. Nguồn ảnh: BI.Gần đây, Không quân Mỹ thường lên tiếng phàn nàn về việc các máy bay Mỹ "tạt đầu" máy bay tuần tra của nước này khi đang thực hiện nhiệm vụ ở vùng trời quốc tế. Nguồn ảnh: BI.Mặc dù vậy, cũng không khó để tìm thấy những bằng chứng về việc chiến đấu cơ Mỹ nhào lộn xung quanh máy bay tuần tra của Nga hay Liên Xô trong quá khứ. Nguồn ảnh: Thedrive.Như trong bức hình này, một phi cơ F-4 của Mỹ đang thực hiện nhào lộn ở khoảng cách hẹp cực kỳ nguy hiểm với máy bay Tu-95. Nguồn ảnh: Thedrive.Trong thời Chiến tranh Lạnh, F-4 Phantom II và Tu-95 luôn là "cặp bài trùng" và thường giáp mặt với nhau thường xuyên ở các khu vực không phận phức tạp. Nguồn ảnh: Thedrive.Vào thời điểm đó, không quân Liên Xô cũng không mấy khi lên tiếng phàn nàn về việc bị máy bay Mỹ áp sát ở khoảng cách nguy hiểm. Nguồn ảnh: Thedrive. Video MiG-41 liệu có thành hậu duệ xứng đáng của MiG-31?
Trong video clip mới được Không quân Nga đăng tải, có thể thấy viên phi công điều khiển tiêm kích đánh chặn MiG-31 đã tỏ ra rất thân thiện với phi công trên chiếc F-16 của Không quân Na Uy - vốn được phái đi để áp sát dàn máy bay Nga di chuyển gần không phận nước này. Nguồn ảnh: BI.
Có thể thấy, tiêm kích MiG-31 giữ nguyên đội hình bay và không chuyển hướng ngay cả khi bị F-16 áp sát - điều này đã khiến khoảng cách giữa hai phi cơ là rất gần. Nguồn ảnh: BI.
Khoảng cách giữa hai phi cơ ngắn tới nỗi phi công trên chiếc MiG-31 có thể vẫy tay chào người "đồng nghiệp" của mình trên chiếc F-16. Nguồn ảnh: BI.
Ở khoảng cách này, hai phi công trên chiếc MiG-31 và F-16 có thể thấy rõ nhau. Nguồn ảnh: BI.
Cử chỉ rất thân thiện của phi công trên chiếc MiG-31 - hung thần tốc độ với khả năng bay với tốc độ lên tới Mach 2,8 của không quân Nga hiện tại. Nguồn ảnh: BI.
Gần đây, Không quân Mỹ thường lên tiếng phàn nàn về việc các máy bay Mỹ "tạt đầu" máy bay tuần tra của nước này khi đang thực hiện nhiệm vụ ở vùng trời quốc tế. Nguồn ảnh: BI.
Mặc dù vậy, cũng không khó để tìm thấy những bằng chứng về việc chiến đấu cơ Mỹ nhào lộn xung quanh máy bay tuần tra của Nga hay Liên Xô trong quá khứ. Nguồn ảnh: Thedrive.
Như trong bức hình này, một phi cơ F-4 của Mỹ đang thực hiện nhào lộn ở khoảng cách hẹp cực kỳ nguy hiểm với máy bay Tu-95. Nguồn ảnh: Thedrive.
Trong thời Chiến tranh Lạnh, F-4 Phantom II và Tu-95 luôn là "cặp bài trùng" và thường giáp mặt với nhau thường xuyên ở các khu vực không phận phức tạp. Nguồn ảnh: Thedrive.
Vào thời điểm đó, không quân Liên Xô cũng không mấy khi lên tiếng phàn nàn về việc bị máy bay Mỹ áp sát ở khoảng cách nguy hiểm. Nguồn ảnh: Thedrive.
Video MiG-41 liệu có thành hậu duệ xứng đáng của MiG-31?