Machbet là tên hệ thống phòng không tầm thấp mà Israel nâng cấp dựa trên pháo phòng không M163, với việc bổ sung thêm 4 tên lửa FIM-92. Đây được coi là lưới lửa phòng không cực kỳ nguy hiểm cho trực thăng và các mục tiêu bay tầm thấp. Nguồn ảnh: Military-todayIsrael vốn là một trong những tinh hoa sản sinh ra những sản phẩm quốc phòng nổi tiếng, những sản phẩm của họ vốn được các quốc gia tin dùng kể cả Mỹ và Nga. Đáng chú ý, Mỹ đang mua hệ thống phòng vệ chủ động trên xe tăng và Nga đang mua máy bay không người lái của Israel. Nguồn ảnh: Com-CentralNhận thấy những nhược điểm hạn chế của hệ thống pháo phòng không M163 của Mỹ vốn được trang bị rất nhiều trong biên chế quân đội Do thái. Nhà thầu Israel Aerospace Industries đã tiến hành gói nâng cấp mang tên Machbet ra mắt vào năm 1997. Nguồn ảnh: Military-today Pháo phòng không Machbet nhận gói nâng cấp cả về hỏa lực với việc trang bị thêm 4 sát thủ tên lửa FIM-92 Stinger đối với trực thăng. Những tên lửa này có vận tốc Mach 2,2, trang bị đầu đạn 3kg và có khả năng tấn công mục tiêu cách xa tới 8km. Nguồn ảnh: WeaponsystemsĐây được coi là một trong những tên lửa phòng không hạng nhẹ nguy hiểm nhất thế giới. Trong cuộc chiến Afganistan rất nhiều trực thăng của Liên Xô đã phải bỏ mạng bởi loại tên lửa cực kỳ nguy hiểm này. Nguồn ảnh: СовременнаяVề hệ thống điện tử, Machbet loại bỏ radar AN/VPS-2A vốn trang bị trên phiên bản cũ, thay vào đó là việc chia sẻ dữ liệu từ radar cảnh giới. Radar ở phiên bản cũ có nhược điểm là dễ bị máy bay tác chiến điện tử đối phương chiếu xạ và bị tiêu diệt bởi các loại tên lửa chống radar. Nguồn ảnh:PhilboxingThay vì trang bị radar riêng, Machbet lại được chia sẻ dữ liệu từ radar cảnh giới EL/M-2106. Radar này được trang bị trên một xe quân sự tách biệt với hệ thống Machbet. EL/M-2106 được coi là một trong những hệ thống radar mạnh mẽ, đây cũng chính là radar của hệ thống phòng không Spyder. Nguồn ảnh: Military-todayNgoài ra, trên hệ thống Machbet trang bị hệ thống quang điện tử với việc kết hợp camera hồng ngoại cùng thiết bị đo xa mục tiêu bằng laser. Nguồn ảnh: mmzoneVề mặt cơ động, hệ thống Machbet vẫn sử dụng động cơ General Motors 6V53 có công suất 215 mã lực cho khả năng cơ động 68km/h trên đường nhựa và 5km/h khi bơi, dữ trữ hành trình 480km. Nguồn ảnh: AliExpressHệ thống pháo là khẩu M168-biến thể của khẩu M61 Vulcam cỡ nòng 20mm, pháo có tốc độ bắn 3.000 phát/phút. Góc nâng từ -5 đến +80 độ. Tầm bắn tối đa 5km. Nguồn ảnh: WaymarkingHầu hết các hệ thống M163 của Israel đã được nâng cấp lên chuẩn Machbet. Với sự nâng cấp này hệ thống Machbet sẽ đóng vài trò xương sống trong quân đội Israel trong vai trò hệ thống phòng thủ tầm gần trong một khoảng thời gian nữa. Nguồn ảnh: idf-armorTuy được coi là gói nâng cấp hoàn hỏa nâng cao đáng kể hiệu năng chiến đấu của hệ thống phòng không tầm gần này, tuy nhiên với đơn giá khoảng 4 triệu USD khiến nó không thành công trên thị trường xuất khẩu. Nguồn ảnh: IDF Modelling
Machbet là tên hệ thống phòng không tầm thấp mà Israel nâng cấp dựa trên pháo phòng không M163, với việc bổ sung thêm 4 tên lửa FIM-92. Đây được coi là lưới lửa phòng không cực kỳ nguy hiểm cho trực thăng và các mục tiêu bay tầm thấp. Nguồn ảnh: Military-today
Israel vốn là một trong những tinh hoa sản sinh ra những sản phẩm quốc phòng nổi tiếng, những sản phẩm của họ vốn được các quốc gia tin dùng kể cả Mỹ và Nga. Đáng chú ý, Mỹ đang mua hệ thống phòng vệ chủ động trên xe tăng và Nga đang mua máy bay không người lái của Israel. Nguồn ảnh: Com-Central
Nhận thấy những nhược điểm hạn chế của hệ thống pháo phòng không M163 của Mỹ vốn được trang bị rất nhiều trong biên chế quân đội Do thái. Nhà thầu Israel Aerospace Industries đã tiến hành gói nâng cấp mang tên Machbet ra mắt vào năm 1997. Nguồn ảnh: Military-today
Pháo phòng không Machbet nhận gói nâng cấp cả về hỏa lực với việc trang bị thêm 4 sát thủ tên lửa FIM-92 Stinger đối với trực thăng. Những tên lửa này có vận tốc Mach 2,2, trang bị đầu đạn 3kg và có khả năng tấn công mục tiêu cách xa tới 8km. Nguồn ảnh: Weaponsystems
Đây được coi là một trong những tên lửa phòng không hạng nhẹ nguy hiểm nhất thế giới. Trong cuộc chiến Afganistan rất nhiều trực thăng của Liên Xô đã phải bỏ mạng bởi loại tên lửa cực kỳ nguy hiểm này. Nguồn ảnh: Современная
Về hệ thống điện tử, Machbet loại bỏ radar AN/VPS-2A vốn trang bị trên phiên bản cũ, thay vào đó là việc chia sẻ dữ liệu từ radar cảnh giới. Radar ở phiên bản cũ có nhược điểm là dễ bị máy bay tác chiến điện tử đối phương chiếu xạ và bị tiêu diệt bởi các loại tên lửa chống radar. Nguồn ảnh:Philboxing
Thay vì trang bị radar riêng, Machbet lại được chia sẻ dữ liệu từ radar cảnh giới EL/M-2106. Radar này được trang bị trên một xe quân sự tách biệt với hệ thống Machbet. EL/M-2106 được coi là một trong những hệ thống radar mạnh mẽ, đây cũng chính là radar của hệ thống phòng không Spyder. Nguồn ảnh: Military-today
Ngoài ra, trên hệ thống Machbet trang bị hệ thống quang điện tử với việc kết hợp camera hồng ngoại cùng thiết bị đo xa mục tiêu bằng laser. Nguồn ảnh: mmzone
Về mặt cơ động, hệ thống Machbet vẫn sử dụng động cơ General Motors 6V53 có công suất 215 mã lực cho khả năng cơ động 68km/h trên đường nhựa và 5km/h khi bơi, dữ trữ hành trình 480km. Nguồn ảnh: AliExpress
Hệ thống pháo là khẩu M168-biến thể của khẩu M61 Vulcam cỡ nòng 20mm, pháo có tốc độ bắn 3.000 phát/phút. Góc nâng từ -5 đến +80 độ. Tầm bắn tối đa 5km. Nguồn ảnh: Waymarking
Hầu hết các hệ thống M163 của Israel đã được nâng cấp lên chuẩn Machbet. Với sự nâng cấp này hệ thống Machbet sẽ đóng vài trò xương sống trong quân đội Israel trong vai trò hệ thống phòng thủ tầm gần trong một khoảng thời gian nữa. Nguồn ảnh: idf-armor
Tuy được coi là gói nâng cấp hoàn hỏa nâng cao đáng kể hiệu năng chiến đấu của hệ thống phòng không tầm gần này, tuy nhiên với đơn giá khoảng 4 triệu USD khiến nó không thành công trên thị trường xuất khẩu. Nguồn ảnh: IDF Modelling