Tiêm kích F-16 là một trong những “quân bài” chủ lực trong lực lượng không quân còn nhiều hạn chế của Pakistan, việc mối hệ quân hệ đồng minh chiến lược Mỹ-Pakistan đi xuống cũng tác động không nhỏ đến năng lực chiến đấu của F-16 nhất là khi chúng đã đi khi hết vòng đời hoạt động của mình. Nguồn ảnh: Pinterest.Tất nhiên, Không quân Pakistan sẽ không ngồi yên để chứng kiến những đứa con cưng của mình dần lụi tàn, vậy nên họ đã tìm tới một đối tác khác để nâng cấp phi đội F-16. Và cái tên đó chính là Thổ Nhĩ Kỳ. Nguồn ảnh: Wikimedia.Tính đến nay, Không quân Pakistan có trong biên chế khoảng 70 chiếc F-16 gồm các biến thể F-16A/B và F-16C/D. Để nâng cao tính năng và khả năng chiến đấu, Pakistan đã ký hợp đồng với Thổ Nhĩ Kỳ nâng cấp tất cả các phiên bản F-16 mà nước này đang có. Nguồn ảnh: Alan Warnes.Thông tin này cũng được truyền thông Pakistan gián tiếp nhắc đến khi khi không quân nước này thử nghiệm thành công hệ thống tiếp dầu trên không cho dòng tiêm kích hạng nhẹ JF-17 do ngành công nghiệp hàng không Pakistan chế tạo. Còn dòng máy bay vận tải tiếp dầu trên không được sử dụng lại là chiếc Ilyushin-78 có nguồn gốc từ Ukraine. Nguồn ảnh: Không quân Pakistan.Thành công của JF-17 cho thấy Pakistan đã nâng cao được khả năng hoạt động tầm xa của JF-17, một trong những nỗ lực nhằm mở rộng phạm vi hoạt động của máy bay chiến đấu, giúp Pakistan giảm phụ thuộc vào những chiếc F-16 của Mỹ. Nguồn ảnh: Không quân Pakistan.Tuy nhiên, các công nghệ được sử dụng JF-17 cũng có thể được áp dụng cho các biến thể F-16 mà Pakistan đang có với các tùy biến phù hợp do cả hai chiến đấu cơ này đều được thiết kế theo chuẩn NATO. Nguồn ảnh: Alan Warnes.Với việc lắp đặt hệ thống tiếp dầu trên không trên F-16 bao gồm cả biến thể Block 52 sẽ cho phép phi đội F-16 của Pakistan đảm nhiệm vai trò tác chiến tầm xa không hề thua kém các dòng chiến đấu cơ hạng nặng. Nguồn ảnh: Defense News.Việc thử nghiệm tiếp dầu trên không với F-16 cải tiến từng được Pakistan thử nghiệm với các máy bay tiếp dầu của Mỹ. Tuy nhiên, sau đó phía Mỹ bất ngờ ngừng phối hợp với Pakistan trong thử nghiệm này khiến chương trình nâng cấp F-16 của Pakistan bị tạm dừng vô thời hạn. Nguồn ảnh: Airforce Technology.Để tìm cách mở rộng phạm vi hoạt động của các máy bay chiến đấu của mình, Pakistan đã ký hợp đồng mua mới 4 máy bay tiếp dầu Ilyushin-78 của Ukraine và sử dụng chúng làm nền tảng mở rộng năng lực chiến đấu của không quân thay vì phụ thuộc quá nhiều vào Mỹ như trước. Nguồn ảnh: Jetphotos.Dù với tiềm lực quốc phòng còn hạn chế, nhưng việc Pakistan cải tiến F-16 thực sự đã giúp nước này nâng cao tầm ảnh hưởng của mình và giảm phụ thuộc vào Mỹ. Nguồn ảnh: Quwa.Mời độc giả xem video: Tiêm kích F-16 của Pakistan tập trận tại Mỹ.
Tiêm kích F-16 là một trong những “quân bài” chủ lực trong lực lượng không quân còn nhiều hạn chế của Pakistan, việc mối hệ quân hệ đồng minh chiến lược Mỹ-Pakistan đi xuống cũng tác động không nhỏ đến năng lực chiến đấu của F-16 nhất là khi chúng đã đi khi hết vòng đời hoạt động của mình. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tất nhiên, Không quân Pakistan sẽ không ngồi yên để chứng kiến những đứa con cưng của mình dần lụi tàn, vậy nên họ đã tìm tới một đối tác khác để nâng cấp phi đội F-16. Và cái tên đó chính là Thổ Nhĩ Kỳ. Nguồn ảnh: Wikimedia.
Tính đến nay, Không quân Pakistan có trong biên chế khoảng 70 chiếc F-16 gồm các biến thể F-16A/B và F-16C/D. Để nâng cao tính năng và khả năng chiến đấu, Pakistan đã ký hợp đồng với Thổ Nhĩ Kỳ nâng cấp tất cả các phiên bản F-16 mà nước này đang có. Nguồn ảnh: Alan Warnes.
Thông tin này cũng được truyền thông Pakistan gián tiếp nhắc đến khi khi không quân nước này thử nghiệm thành công hệ thống tiếp dầu trên không cho dòng tiêm kích hạng nhẹ JF-17 do ngành công nghiệp hàng không Pakistan chế tạo. Còn dòng máy bay vận tải tiếp dầu trên không được sử dụng lại là chiếc Ilyushin-78 có nguồn gốc từ Ukraine. Nguồn ảnh: Không quân Pakistan.
Thành công của JF-17 cho thấy Pakistan đã nâng cao được khả năng hoạt động tầm xa của JF-17, một trong những nỗ lực nhằm mở rộng phạm vi hoạt động của máy bay chiến đấu, giúp Pakistan giảm phụ thuộc vào những chiếc F-16 của Mỹ. Nguồn ảnh: Không quân Pakistan.
Tuy nhiên, các công nghệ được sử dụng JF-17 cũng có thể được áp dụng cho các biến thể F-16 mà Pakistan đang có với các tùy biến phù hợp do cả hai chiến đấu cơ này đều được thiết kế theo chuẩn NATO. Nguồn ảnh: Alan Warnes.
Với việc lắp đặt hệ thống tiếp dầu trên không trên F-16 bao gồm cả biến thể Block 52 sẽ cho phép phi đội F-16 của Pakistan đảm nhiệm vai trò tác chiến tầm xa không hề thua kém các dòng chiến đấu cơ hạng nặng. Nguồn ảnh: Defense News.
Việc thử nghiệm tiếp dầu trên không với F-16 cải tiến từng được Pakistan thử nghiệm với các máy bay tiếp dầu của Mỹ. Tuy nhiên, sau đó phía Mỹ bất ngờ ngừng phối hợp với Pakistan trong thử nghiệm này khiến chương trình nâng cấp F-16 của Pakistan bị tạm dừng vô thời hạn. Nguồn ảnh: Airforce Technology.
Để tìm cách mở rộng phạm vi hoạt động của các máy bay chiến đấu của mình, Pakistan đã ký hợp đồng mua mới 4 máy bay tiếp dầu Ilyushin-78 của Ukraine và sử dụng chúng làm nền tảng mở rộng năng lực chiến đấu của không quân thay vì phụ thuộc quá nhiều vào Mỹ như trước. Nguồn ảnh: Jetphotos.
Dù với tiềm lực quốc phòng còn hạn chế, nhưng việc Pakistan cải tiến F-16 thực sự đã giúp nước này nâng cao tầm ảnh hưởng của mình và giảm phụ thuộc vào Mỹ. Nguồn ảnh: Quwa.
Mời độc giả xem video: Tiêm kích F-16 của Pakistan tập trận tại Mỹ.