Chiếc B-1B Lancer của Mỹ đã cất cánh từ sân bay của Anh và sau khi đi sát biên giới Nga đã được tiếp nhiên liệu ở Đức. Đội bay này đã phối hợp thực hiện với các máy bay dẫn mục tiêu của Litva và Anh để làm nhiệm vụ phát hiện các mục tiêu giả định trên mặt đất."Mục đích của chuyến bay là tăng cường sự sẵn sàng và phối hợp tác chiến của các đơn vị dẫn mục tiêu chịu trách nhiệm phối hợp không kích và hỗ trợ lực lượng mặt đất". - Theo một thông cáo báo chí cho biết.Được biết, 2 máy bay ném bom chiến lược này của Mỹ được điều động tới Châu Âu từ một căn cứ không quân ở bang Texas, Mỹ.Gần đây, các hoạt động của máy bay do thám và máy bay không người lái của các nước phương Tây bay sát biên giới Nga đã tăng lên rõ rệt.Bộ Quốc phòng Nga đã nhiều lần đại diện Moscow kêu gọi các nước phương Tây chấm dứt hành động này, nhưng dường như không có nước nào có phản ứng cụ thể với sự kêu gọi này.Về B-1B Lancer của Mỹ, đây là một máy bay ném bom hạng nặng siêu thanh cánh cụp và cánh xoè được Không quân Mỹ sử dụng. Chúng là phiên bản khác, phát triển từ Rockwell B-1 Lancer của Mỹ.Vào năm 1986, B-1B đã chính thức được phê duyệt và phục vụ trong Không quân Mỹ như một máy bay ném bom chiến lược tốc độ cao.B-1B Lancer cũng từng xuất hiện trong các mặt trận khác nhau của Mỹ. Lần đầu tiên là vào năm 1998 trong Chiến dịch Cáo sa mạc. Sau đó, máy bay ném bom chiến lược này đã tiếp tục cùng Quân đội Mỹ và hỗ trợ NATO ở Afghanistan và Iraq.Về mặt tốc độ của B-1B, được trang bị cho mình tới 4 động tuốc bin phản lực cánh quạt General Electric F101-GE-102. Cho phép chiếc máy bay này đạt tốc độ tối đa lên tới Mach 1,25. Chính vì thế nên nó được gọi là một chiếc máy bay ném bom chiến lực hạng nặng tốc độ siêu thanh.Sở hữu cho mình chiều dài thân là 44,5m, sải cánh rộng lớn khi xoè là 41,8m và cụp là 24m, chiều cao đạt 10,4m. Với kích thước này, ngoài 4 phi hành đoàn trên B-1B, nó có tải trọng cất cánh tối đa lên tới 216.000kg.Với tải trọng lớn như vậy xuất hiện trên B-1B, nó có cho mình hệ thống treo với 6 vũ khí bên ngoài và tới 3 khoang vũ khí trong thân.Hệ thống hoả lực “khủng bố” và đa dạng của B-1B bao gồm nhiều loại khác nhau như thuỷ lôi, bom phát quang, bom thông minh, bom thông thường, tên lửa chiến thuật tầm xa, bom điều khiển có chỉ dẫn, bom hạt nhân chiến thuật và bom hạt nhân chiến lược.Có thể kể tên một số loại đặc trưng cho từng khối hoả lực như: Mk-65, CBU-87, GBU-38 JDAM, Mk-84, AGM-154 JSOW, GBU-39, B61, B83,…Tựu chung lại, các chuyên gia đều phải thừa nhận rằng chiếc B-1B Lancer của Mỹ, là một đối thủ đáng sợ với mọi mục tiêu nó hướng tới, khi nó đủ sức san phẳng mọi loại mục tiêu nằm sâu trong không phận đối phương. Hình ảnh thực tế cho thấy uy lực "kinh hoàng" của oanh tạc cơ chiến lược B-1B Lancer của Mỹ. Nguồn: f39eagle2.
Chiếc B-1B Lancer của Mỹ đã cất cánh từ sân bay của Anh và sau khi đi sát biên giới Nga đã được tiếp nhiên liệu ở Đức. Đội bay này đã phối hợp thực hiện với các máy bay dẫn mục tiêu của Litva và Anh để làm nhiệm vụ phát hiện các mục tiêu giả định trên mặt đất.
"Mục đích của chuyến bay là tăng cường sự sẵn sàng và phối hợp tác chiến của các đơn vị dẫn mục tiêu chịu trách nhiệm phối hợp không kích và hỗ trợ lực lượng mặt đất". - Theo một thông cáo báo chí cho biết.
Được biết, 2 máy bay ném bom chiến lược này của Mỹ được điều động tới Châu Âu từ một căn cứ không quân ở bang Texas, Mỹ.
Gần đây, các hoạt động của máy bay do thám và máy bay không người lái của các nước phương Tây bay sát biên giới Nga đã tăng lên rõ rệt.
Bộ Quốc phòng Nga đã nhiều lần đại diện Moscow kêu gọi các nước phương Tây chấm dứt hành động này, nhưng dường như không có nước nào có phản ứng cụ thể với sự kêu gọi này.
Về B-1B Lancer của Mỹ, đây là một máy bay ném bom hạng nặng siêu thanh cánh cụp và cánh xoè được Không quân Mỹ sử dụng. Chúng là phiên bản khác, phát triển từ Rockwell B-1 Lancer của Mỹ.
Vào năm 1986, B-1B đã chính thức được phê duyệt và phục vụ trong Không quân Mỹ như một máy bay ném bom chiến lược tốc độ cao.
B-1B Lancer cũng từng xuất hiện trong các mặt trận khác nhau của Mỹ. Lần đầu tiên là vào năm 1998 trong Chiến dịch Cáo sa mạc. Sau đó, máy bay ném bom chiến lược này đã tiếp tục cùng Quân đội Mỹ và hỗ trợ NATO ở Afghanistan và Iraq.
Về mặt tốc độ của B-1B, được trang bị cho mình tới 4 động tuốc bin phản lực cánh quạt General Electric F101-GE-102. Cho phép chiếc máy bay này đạt tốc độ tối đa lên tới Mach 1,25. Chính vì thế nên nó được gọi là một chiếc máy bay ném bom chiến lực hạng nặng tốc độ siêu thanh.
Sở hữu cho mình chiều dài thân là 44,5m, sải cánh rộng lớn khi xoè là 41,8m và cụp là 24m, chiều cao đạt 10,4m. Với kích thước này, ngoài 4 phi hành đoàn trên B-1B, nó có tải trọng cất cánh tối đa lên tới 216.000kg.
Với tải trọng lớn như vậy xuất hiện trên B-1B, nó có cho mình hệ thống treo với 6 vũ khí bên ngoài và tới 3 khoang vũ khí trong thân.
Hệ thống hoả lực “khủng bố” và đa dạng của B-1B bao gồm nhiều loại khác nhau như thuỷ lôi, bom phát quang, bom thông minh, bom thông thường, tên lửa chiến thuật tầm xa, bom điều khiển có chỉ dẫn, bom hạt nhân chiến thuật và bom hạt nhân chiến lược.
Có thể kể tên một số loại đặc trưng cho từng khối hoả lực như: Mk-65, CBU-87, GBU-38 JDAM, Mk-84, AGM-154 JSOW, GBU-39, B61, B83,…
Tựu chung lại, các chuyên gia đều phải thừa nhận rằng chiếc B-1B Lancer của Mỹ, là một đối thủ đáng sợ với mọi mục tiêu nó hướng tới, khi nó đủ sức san phẳng mọi loại mục tiêu nằm sâu trong không phận đối phương.
Hình ảnh thực tế cho thấy uy lực "kinh hoàng" của oanh tạc cơ chiến lược B-1B Lancer của Mỹ. Nguồn: f39eagle2.