Một quan chức Đài Loan thử cảm giác vận hành tên lửa chống tăng TOW. Nhìn bức ảnh ta có thể thấy rằng, hệ thống tên lửa này khá cồng kềnh. Ảnh: SinaBMG-71 TOW là loại tên lửa chống tăng do Mỹ sản xuất vào đầu năm 1970. TOW có chiều dài tổng thể 1,51 m, tên lửa dài 1,16 m, trọng lượng tên lửa 18,9 kg, trọng lượng phóng khoảng 22,6 kg. Ảnh: SinaÊ kíp vận hành TOW cần đến 3 người. BMG-71 thuộc loại tên lửa chống tăng dẫn đường bán tự động, người bắn phải duy trì đường ngắm cho đến khi tên lửa trúng đích. Tên lửa được dẫn hướng bằng dây dẫn nên gần như "miễn nhiễm" với các biện pháp gây nhiễu. Ảnh: SinaTOW được trang bị hệ thống quan sát và chỉ thị mục tiêu quang học khá đồ sộ. Hệ thống này đem lại khả năng phát hiện và bao quát mục tiêu tốt. Tuy nhiên, nhược điểm là nó khá cồng kềnh, dễ bị lộ mục tiêu. Ảnh: SinaNgoài phiên bản dùng cho bộ binh cơ động, TOW có thể lắp trên xe thiết giáp, trực thăng, đem lại khả năng cơ động cao và lợi thế chiến thuật tốt hơn. TOW có khả năng xuyên giáp thiết kế từ 600-800 m, nhưng thực tế chỉ khoảng 430 mm với phiên bản gốc, 600 m với phiên bản nâng cấp. Ảnh: SinaTên lửa chống tăng BGM-71 TOW được sử dụng khá rộng rãi trong nhiều cuộc xung đột trên thế giới, trong đó có chiến trường Việt Nam. Ngày nay, tên lửa TOW vẫn còn được sử dụng trong quân đội nhiều nước trên thế giới. Nó vẫn là vũ khí chống tăng chủ lực của nhiều quốc gia. Ảnh: SinaTên lửa TOW phóng từ xe thiết giáp của lực lượng quân sự Đài Loan. TOW có tầm bắn khoảng 4.200 m. Ảnh: SinaTại chiến trường Syria, TOW đã cho thấy sự lạc hậu khi bắn trúng nhưng không phá hủy được xe tăng T-90 của Nga. Tuy vậy, nó vẫn là vũ khí hữu dụng để đối phó với các phương tiện bọc giáp của đối phương. Ảnh: SinaBên cạnh tên lửa TOW, lực lượng quân sự Đài Loan còn phô diễn hỏa lực của pháo tự hành M109 Paladin do Mỹ sản xuất, tầm bắn 18 km với đạn tiêu chuẩn, 30 km với đạn tăng tầm. Ảnh: SinaSĩ quan chỉ huy lực lượng quân sự Đài Loan thị sát vị trí phòng thủ triển khai súng cối. Ảnh: Sina
Một quan chức Đài Loan thử cảm giác vận hành tên lửa chống tăng TOW. Nhìn bức ảnh ta có thể thấy rằng, hệ thống tên lửa này khá cồng kềnh. Ảnh: Sina
BMG-71 TOW là loại tên lửa chống tăng do Mỹ sản xuất vào đầu năm 1970. TOW có chiều dài tổng thể 1,51 m, tên lửa dài 1,16 m, trọng lượng tên lửa 18,9 kg, trọng lượng phóng khoảng 22,6 kg. Ảnh: Sina
Ê kíp vận hành TOW cần đến 3 người. BMG-71 thuộc loại tên lửa chống tăng dẫn đường bán tự động, người bắn phải duy trì đường ngắm cho đến khi tên lửa trúng đích. Tên lửa được dẫn hướng bằng dây dẫn nên gần như "miễn nhiễm" với các biện pháp gây nhiễu. Ảnh: Sina
TOW được trang bị hệ thống quan sát và chỉ thị mục tiêu quang học khá đồ sộ. Hệ thống này đem lại khả năng phát hiện và bao quát mục tiêu tốt. Tuy nhiên, nhược điểm là nó khá cồng kềnh, dễ bị lộ mục tiêu. Ảnh: Sina
Ngoài phiên bản dùng cho bộ binh cơ động, TOW có thể lắp trên xe thiết giáp, trực thăng, đem lại khả năng cơ động cao và lợi thế chiến thuật tốt hơn. TOW có khả năng xuyên giáp thiết kế từ 600-800 m, nhưng thực tế chỉ khoảng 430 mm với phiên bản gốc, 600 m với phiên bản nâng cấp. Ảnh: Sina
Tên lửa chống tăng BGM-71 TOW được sử dụng khá rộng rãi trong nhiều cuộc xung đột trên thế giới, trong đó có chiến trường Việt Nam. Ngày nay, tên lửa TOW vẫn còn được sử dụng trong quân đội nhiều nước trên thế giới. Nó vẫn là vũ khí chống tăng chủ lực của nhiều quốc gia. Ảnh: Sina
Tên lửa TOW phóng từ xe thiết giáp của lực lượng quân sự Đài Loan. TOW có tầm bắn khoảng 4.200 m. Ảnh: Sina
Tại chiến trường Syria, TOW đã cho thấy sự lạc hậu khi bắn trúng nhưng không phá hủy được xe tăng T-90 của Nga. Tuy vậy, nó vẫn là vũ khí hữu dụng để đối phó với các phương tiện bọc giáp của đối phương. Ảnh: Sina
Bên cạnh tên lửa TOW, lực lượng quân sự Đài Loan còn phô diễn hỏa lực của pháo tự hành M109 Paladin do Mỹ sản xuất, tầm bắn 18 km với đạn tiêu chuẩn, 30 km với đạn tăng tầm. Ảnh: Sina
Sĩ quan chỉ huy lực lượng quân sự Đài Loan thị sát vị trí phòng thủ triển khai súng cối. Ảnh: Sina