Lực lượng cứu hộ xe tăng bao gồm những kỹ sư, thợ máy lành nghề được tuyển chọn để làm nhiệm vụ sửa chữa cho những chiếc xe tăng hỏng hóc trong quá trình chiến đấu, giúp chúng quay trở lại mặt trận trong thời gian nhanh nhất có thể. Nguồn ảnh: Histomil.Các xe tăng đời đầu có cấu tạo rất phức tạp và trong phần lớn trường hợp, các thành viên kíp lái không đủ trình độ cũng như dụng cụ để có thể tự sửa được những chiếc xe tăng này. Nguồn ảnh: Histomil.Một "bãi rác" xe tăng trong chiến tranh thế giới thứ nhất với những chiếc xe tăng "bầm dập" ngoài chiến trường được đưa về đây để chờ tái chế. Nguồn ảnh: Histomil.Những "cỗ xe tăng Đức" trong chiến tranh thế giới thứ nhất được đưa ra chiến trường sau một thời gian dài nằm trong xưởng sửa chữa. Nguồn ảnh: Histomil.Khác với trong chiến tranh thế giới thứ hai, xe tăng Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất khá "phế vật" khi có thân hình nặng nề, tốc độ chậm và hỏa lực yếu. Nguồn ảnh: Histomil.Mặc dù vậy trong một cuộc chiến tranh chiến hào thì những cỗ xe tăng như thế này cũng đủ để yểm trợ cho binh lính tấn công vượt qua "vùng chết" giữa hai bên. Nguồn ảnh: Histomil.Một chiếc xe tăng hạng nặng của Quân đội Anh nằm "chết dí" trên chiến hào do hỏng động cơ. Mặc dù các loại vũ khí chống tăng cá nhân trong chiến tranh thế giới thứ nhất là hoàn toàn không có, tuy nhiên có một số lượng lớn xe tăng... tự hỏng trên chiến trường vì mưa nắng và bùn chứ chưa hề dính một viên đạn nào. Nguồn ảnh: Wiki.Với thiết kế xích quấn dọc theo thân xe để có thể vượt chiến hào một cách đơn giản, những kíp lái xe tăng sẽ không thể tự sửa chữa khi xe tăng bị đứt xích vì họ không có dụng cụ nâng, kéo và trợ lực. Nguồn ảnh: Pinterest.Một chiếc xe tăng Đức dính phải mìn đứt xích và nằm im một chỗ và bị pháo kích phá hủy. Nguồn ảnh: Pinterest.
Lực lượng cứu hộ xe tăng bao gồm những kỹ sư, thợ máy lành nghề được tuyển chọn để làm nhiệm vụ sửa chữa cho những chiếc xe tăng hỏng hóc trong quá trình chiến đấu, giúp chúng quay trở lại mặt trận trong thời gian nhanh nhất có thể. Nguồn ảnh: Histomil.
Các xe tăng đời đầu có cấu tạo rất phức tạp và trong phần lớn trường hợp, các thành viên kíp lái không đủ trình độ cũng như dụng cụ để có thể tự sửa được những chiếc xe tăng này. Nguồn ảnh: Histomil.
Một "bãi rác" xe tăng trong chiến tranh thế giới thứ nhất với những chiếc xe tăng "bầm dập" ngoài chiến trường được đưa về đây để chờ tái chế. Nguồn ảnh: Histomil.
Những "cỗ xe tăng Đức" trong chiến tranh thế giới thứ nhất được đưa ra chiến trường sau một thời gian dài nằm trong xưởng sửa chữa. Nguồn ảnh: Histomil.
Khác với trong chiến tranh thế giới thứ hai, xe tăng Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất khá "phế vật" khi có thân hình nặng nề, tốc độ chậm và hỏa lực yếu. Nguồn ảnh: Histomil.
Mặc dù vậy trong một cuộc chiến tranh chiến hào thì những cỗ xe tăng như thế này cũng đủ để yểm trợ cho binh lính tấn công vượt qua "vùng chết" giữa hai bên. Nguồn ảnh: Histomil.
Một chiếc xe tăng hạng nặng của Quân đội Anh nằm "chết dí" trên chiến hào do hỏng động cơ. Mặc dù các loại vũ khí chống tăng cá nhân trong chiến tranh thế giới thứ nhất là hoàn toàn không có, tuy nhiên có một số lượng lớn xe tăng... tự hỏng trên chiến trường vì mưa nắng và bùn chứ chưa hề dính một viên đạn nào. Nguồn ảnh: Wiki.
Với thiết kế xích quấn dọc theo thân xe để có thể vượt chiến hào một cách đơn giản, những kíp lái xe tăng sẽ không thể tự sửa chữa khi xe tăng bị đứt xích vì họ không có dụng cụ nâng, kéo và trợ lực. Nguồn ảnh: Pinterest.
Một chiếc xe tăng Đức dính phải mìn đứt xích và nằm im một chỗ và bị pháo kích phá hủy. Nguồn ảnh: Pinterest.